Phòng bệnh lây qua đường hô hấp khi trời lạnh, ẩm

Hiện thời tiết đang trong giai đoạn mùa Đông- Xuân, là mùa của nhiều dịch bệnh dễ bùng phát do virus dễ sinh sôi, lây lan nhanh trong cộng đồng.

Đề phòng Covid-19 bùng phát

Covid-19 đang tăng trở lại tại nhiều quốc gia. Trong bối cảnh Tết Nguyên đán đang tới gần, nhu cầu đi lại, giao lưu tăng cao, nguy cơ các loại dịch bệnh truyền nhiễm nói chung và Covid-19 nói riêng bùng phát có thể xảy ra.

Bộ Y tế: Nguy cơ gia tăng bệnh truyền nhiễm trong dịp Tết rất cao

Điều kiện thời tiết và nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao, đặc biệt trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và mùa lễ hội đầu năm, dẫn đến nguy cơ gia tăng các bệnh truyền nhiễm là rất cao, theo Bộ Y tế...

Cẩn trọng với mối nguy Covid-19 dịp Tết Nguyên đán

Theo WHO hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể JN.1 của Covid-19 có độc lực cao hơn, gây bệnh nặng hơn các biến thể trước đây và nguy cơ sức khỏe cộng đồng vẫn được đánh giá ở mức độ thấp ở cấp độ toàn cầu.

Bộ Y tế cảnh báo nguy cơ gia tăng bệnh truyền nhiễm đợt Tết

Theo Bộ Y tế, Tết Nguyên đán là thời điểm nhu cầu di chuyển cao. Các bệnh truyền nhiễm cũng gia tăng.

Chưa có bằng chứng biến thể JN.1 (Covid-19) có độc lực cao, gây bệnh nặng hơn

Biến thể JN.1 được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vaccine cũng như né tránh miễn dịch. Tuy nhiên, theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) hiện chưa có bằng chứng cho thấy biến thể này có độc lực cao hơn, gây bệnh nặng hơn các biến thể trước đây.

Biến thể mới JN.1 có khả năng né miễn dịch

Biến thể mới JN.1 của SARS-CoV-2 đang gia tăng nhanh tại nhiều quốc gia và được đánh giá có khả năng làm giảm hiệu quả của vắc xin cũng như né tránh miễn dịch. Do đó, Tổ chức Y tế thế giới vẫn tiếp tục khuyến cáo triển khai tiêm chủng vắc xin Covid-19 mũi tăng cường đối với nhóm nguy cơ cao.

Sương mù có phải ô nhiễm không khí hay không, cảnh báo ảnh hưởng tới sức khỏe

Bộ Y tế cảnh báo, trong thời tiết sương mù, nồm ẩm rất dễ lây lan các bệnh về hô hấp; khi ra đường, người già và trẻ em cần giữ ấm, đeo khẩu trang để phòng bệnh.

Tăng cường phòng chống dịch dịp Tết và lễ hội tại Hà Nội

Nhằm tăng cường phòng chống dịch dịp Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội 2024, UBND Thành phố yêu cầu thực hiện 2K (Khẩu trang-Khử khuẩn) để phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm; vệ sinh cá nhân, thay đổi hành vi để nâng cao sức khỏe; thường xuyên rửa tay, vệ sinh cá nhân để phòng, chống dịch...

Hà Nội tăng cường phòng, chống dịch dịp Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội 2024

Trước tình hình miền Bắc đang vào giai đoạn mùa Đông Xuân, thời tiết gió mùa lạnh, hanh khô xen kẽ nồm ẩm là nguyên nhân các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện và lây lan, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, lo ngại các dịch bệnh sẽ bùng phát vào dịp Tết, Hà Nội yêu cầu Sở Y tế theo dõi, giám sát, phát hiện sớm, đáp ứng ngay và xử lý triệt để ổ dịch và kéo dài trong cộng đồng…

Lo ngại các dịch bệnh bùng phát dịp Tết, Hà Nội chỉ đạo 'nóng'

Hà Nội yêu cầu Sở Y tế theo dõi, giám sát, phát hiện sớm, đáp ứng ngay và xử lý triệt để ổ dịch và kéo dài trong cộng đồng…

Hà Nội yêu cầu bảo đảm phòng chống dịch dịp Tết và mùa Lễ hội 2024

Ngày 24/1, UBND TP Hà Nội đã có Công văn số 257/UBND-KGVX về việc tăng cường phòng chống dịch dịp Tết Nguyên đán và mùa Lễ hội 2024.

Hoàn thành đặt hàng 10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương cho biết, Viện đã hoàn thành đặt hàng 10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng từ các nhà sản xuất trong nước để nhanh chóng tiến hành phân bổ, chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1/2024.

Trong tháng 1/2024 sẽ có đủ 10 loại vaccine phục vụ tiêm chủng mở rộng

Ngay khi Bộ Tài chính và Bộ Y tế phê duyệt giá 10 loại vaccine sản xuất trong nước, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã thực hiện ký hợp đồng đặt hàng 10 loại vaccine từ các nhà sản xuất trong nước.

10 loại vaccine tiêm chủng mở rộng được phân bổ về các địa phương

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã hoàn thành đặt hàng 10/10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng từ các nhà sản xuất trong nước. Số vaccine này sẽ chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1/2024.

Đã có đủ 9 loại vaccine tiêm chủng mở rộng sau nhiều tháng 'khan hiếm'

Hiện, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã hoàn thành đặt hàng 10/10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng. Các vaccine này được đặt hàng từ các nhà sản xuất trong nước. Ngay đầu tháng 1/2024 này, Viện sẽ phân bổ và chuyển 9 loại vaccine đến các địa phương.

Kịp thời cung ứng trở lại các vắc-xin cho tiêm chủng mở rộng

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã hoàn thành đặt hàng 10/10 loại vắc-xin sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng từ các nhà sản xuất trong nước để nhanh chóng tiến hành phân bổ, chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1/2024.

Bộ Y tế đặt hàng đủ 10 loại vaccine cho Tiêm chủng mở rộng

Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sẽ nhanh chóng phân bổ, chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1 để đưa vào tiêm chủng.

Khẩn trương phân bổ vaccine cho các địa phương ngay từ đầu năm 2024

Có 10 loại vaccine trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng sẽ nhanh chóng được tiến hành phân bổ, chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1/2024.

Hoàn thành đặt hàng 10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng

Thông tin từ Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương sáng 2/1 cho biết, Viện đã hoàn thành đặt hàng 10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng từ các nhà sản xuất trong nước để nhanh chóng tiến hành phân bổ, chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1/2024.

Đã đặt hàng đủ 10 loại vaccine để phân bổ, vận chuyển phục vụ tiêm chủng mở rộng

Sáng nay 2/1 – ngày đầu tiên làm việc trở lại của năm 2024, Viện Vệ sinh dịch tễ TW cho biết, Viện đã hoàn thành đặt hàng 10/10 loại vaccine sử dụng trong Chương trình tiêm chủng mở rộng từ các nhà sản xuất trong nước để nhanh chóng tiến hành phân bổ, chuyển đến các địa phương ngay những ngày đầu tháng 1/2024.

Chủ động kiểm soát hiệu quả dịch bệnh truyền nhiễm trong mùa Đông Xuân

Theo Bộ Y tế, hiện nay, tại khu vực miền Bắc đang vào giai đoạn mùa Đông Xuân, thời tiết gió mùa lạnh, hanh khô là nguyên nhân các dịch bệnh truyền nhiễm xuất hiện và lây lan, nhất là bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiềm ẩn nguy cơ gia tăng các dịch bệnh truyền nhiễm.

Tăng cường kiểm soát hiệu quả dịch bệnh truyền nhiễm trong mùa Đông-Xuân 2023-2024

Thời gian tới là dịp Tết 2024 và mùa lễ hội đầu năm, nhu cầu giao thương, du lịch tăng cao, cùng diễn biến thời tiết thay đổi bất thường là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh lây lan, làm gia tăng số mắc, nhất là với trẻ em, người cao tuổi có bệnh lý nền, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm, theo Bộ Y tế...

Bộ Y tế nêu lý do thiếu vắc-xin tiêm chủng mở rộng

Đại diện Bộ Y tế thừa nhận tình trạng thiếu vắc-xin trên quy mô toàn quốc và cho biết trong năm 2024 sẽ không xảy ra tình trạng thiếu vắc-xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng

Bộ Y tế quyết định điều chỉnh bệnh COVID-19 trở thành bệnh nhóm B

Thứ trưởng Bộ Y tế, Nguyễn Thị Liên Hương đã ký Quyết định, điều chỉnh từ ngày 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Chính thức Covid-19 chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Bộ Y tế quyết định từ ngày 20/10/2023, Covid-19 chính thức không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế ký ban hành ngày 19/10, từ 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Từ ngày 20/10, COVID-19 chính thức chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B

Ngày 19/10, Bộ Y tế có Quyết định chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B theo Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, từ ngày 20/10.

Từ 20/10, COVID-19 chính thức thành bệnh truyền nhiễm nhóm B

Tại Quyết định số 3896/QĐ-BYT do PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế ký ban hành ngày 19/10, từ 20/10, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang thuộc nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.

Ưu tiên hai huyện miền núi trong phân bổ vắc-xin 5 trong 1 DPT-VGB-HiB

Đó là thông tin từ Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) tỉnh ngày 7/9 khi trao đổi về việc phân bổ 2.700 liều vắc xin 5 trong 1 DPT-VGB-HiB (SII) từ nguồn viện trợ, tài trợ quốc tế.

Tránh dịch chồng dịch: Chủ động phòng chống Covid-19, các bệnh truyền nhiễm khác

Biến thể mới EG.5 của vi rút SARS-CoV-2 đang lây lan ở nhiều quốc gia và có thể tạo ra làn sóng lây nhiễm mới. Nếu không chủ động phòng, chống dịch Covid-19 và các dịch bệnh truyền nhiễm khác, thì nguy cơ xảy ra dịch chồng dịch.

Hội thảo tiêm chủng vắc xin trong trường học

Ngày 16/8, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên phối hợp với UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức Hội thảo Lập kế hoạch kiểm tra tiền sử và tiêm chủng bù liều cho trẻ nhập học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học.

Hà Nội: Xử lý nghiêm doanh nghiệp, nhà hàng không phòng, chống sốt xuất huyết Dengue

Hà Nội yêu cầu kiên quyết xử lý các tổ chức, cá nhân không tuân thủ thực hiện các biện pháp phòng, chống sốt xuất huyết Dengue, đặc biệt tại các công trường xây dựng, doanh nghiệp, nhà hàng...

Dịch COVID-19 hôm nay: Ca nhiễm tăng, giải trình tự gen biến thể mới

Về dịch COVID-19 hôm nay 15-8, Bộ Y tế cho biết ca mắc tăng cao so với này trước đó. Bộ Y tế yêu cầu địa phương chủ động phòng chống dịch COVID-19 và các dịch bệnh truyền nhiễm

Số ca mắc COVID-19 mới tăng 80% do biến thể phụ EG.5: Bộ Y tế chỉ đạo gì?

Trong một tháng qua, số mắc Covid-19 mới trên toàn cầu tăng 80% do biến thể phụ mới EG.5 của Omicron. Bộ Y tế ra công văn chỉ đạo phòng chống dịch.

Tin mới về y tế ngày 15/8: Khuyến cáo phòng dịch khi biến thể phụ EG.5 xuất hiện

Trước thông tin biến thể phụ EG.5 Omicron của virus Sars-Cov-2 đang lây lan tại nhiều nước, Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo không để dịch bùng phát trở lại và hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra nguy cơ dịch chồng dịch.

Phát hiện sớm các biến thể mới của virus SARS-CoV-2

Trước thông tin biến thể phụ EG.5 Omicron của virus SARS-CoV-2 đang lây lan tại nhiều nước, Bộ Y tế vừa có văn bản chỉ đạo không để dịch bùng phát trở lại và hạn chế đến mức thấp nhất xảy ra nguy cơ dịch chồng dịch.

Chủ động phòng, chống COVID-19 do biến thể phụ EG.5 Omicron gây ra

Báo cáo của WHO được cập nhật cho thấy giai đoạn từ 10/7 đến 6/8 vừa qua, toàn thế giới có gần 1,5 triệu ca nhiễm mới, tăng 80% so với 4 tuần trước đó. Tuy nhiên, số ca tử vong do COVID-19 lại giảm 57%, còn 2.500 ca, cũng trong giai đoạn này.

Bộ Y tế khuyến cáo phòng dịch khi biến thể phụ EG.5 xuất hiện

Trước sự xuất hiện của biến thể phụ EG.5 Omicron, Bộ Y tế có công văn gửi UBND các tỉnh, thành thuộc Trung ương về việc chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch.

Biến thể mới EG.5 của Omicron là rất đáng quan tâm

Bộ Y tế đã có công văn gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch. Đặc biệt khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khuyến cáo về mức độ 'đáng quan tâm' của biến thể mới EG.5 của Omicron.

Bộ Y tế đề nghị giải trình tự gene phát hiện sớm biến thể phụ EG.5

Dù số ca mắc Covid-19 ở Việt Nam chưa có biến động nhưng Bộ Y tế yêu cầu các địa phương phối hợp lấy mẫu giải trình tự gene phát hiện sớm các biến thể mới của virus SARS-CoV-2.

Bộ Y tế và chuyên gia khuyến cáo gì khi có biến thể phụ EG.5 Omicron?

Để tiếp tục chủ động biện pháp phòng, chống COVID-19 do biến thể phụ EG.5 Omicron gây ra, Bộ Y tế có công văn gửi UBND các tỉnh, thành thuộc TW về việc chủ động triển khai công tác phòng, chống dịch.

Bộ Y tế khuyến cáo về biến thể phụ EG.5 Omicron

Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa công bố báo cáo cho biết trong tháng 7/2023, số ca mắc COVID-19 mới trên toàn thế giới đã tăng tới 80%. Báo cáo được công bố vài ngày sau khi WHO xác định biến thể mới EG.5 của Omicron là rất 'đáng quan tâm'.

Biến thể phụ EG.5 Omicron khiến ca COVID-19 tăng, Bộ Y tế và chuyên gia khuyến cáo gì?

Tổ chức Y tế thế giới đánh giá biến thể phụ EG.5 Omicron của virus SARS-CoV thuộc nhóm biến thể đáng quan tâm, hiện đang lây lan ở nhiều quốc gia, trước diễn biến này, Bộ Y tế đã có văn bản về việc chủ động triển khai công tác phòng chống dịch COVID-19 và các dịch bệnh truyền nhiễm, không để dịch bùng phát trở lại.

Hà Nội có nguy cơ thành 'điểm nóng' sốt xuất huyết

Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Văn Dũng, Trưởng khoa Côn trùng, Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương khuyến cáo, Hà Nội có thể là điểm nóng nhất nước về sốt xuất huyết do có mật độ dân số cao, tỷ lệ lây nhanh.