Thăm đền An Sinh nơi quê gốc nhà Trần ở Đông Triều

Đền An Sinh không chỉ là nơi thờ các vị vua và danh tướng nhà Trần mà còn ghi dấu những trầm tích lịch sử, văn hóa của Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều - một phần cấu thành quan trọng trong Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm - Côn Sơn, Kiếp Bạc đang đệ trình UNESCO công nhận là Di sản thế giới.

Vai trò của Tổ Huyền Quang với Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử thời Trần

Tổ Huyền Quang có vai trò rất lớn trong việc tạo dựng hình ảnh, vị thế của thiền phái. Điều này thể hiện ở chỗ, lần đầu tiên trong lịch sử, 3 thiền phái: Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông và Thảo Đường được thống nhất lại trong một thiền phái và hình thành nên một thiền phái mang bản sắc văn hóa Việt.

Ninh Bình: Long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đền Thái Vi năm 2024

Ngày 23/4, tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Thái Vi (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình), UBND xã Ninh Hải đã tổ chức khai mạc Lễ hội đền Thái Vi-lễ hội truyền thống nhằm tri ân, tưởng nhớ công ơn các vị vua Trần và các anh hùng có công với đất nước.

Tổ chức Lễ hội truyền thống đền Thái Vi năm 2024

Ngày 23/4, tại Di tích lịch sử văn hóa quốc gia đền Thái Vi (xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư), UBND xã Ninh Hải đã tổ chức khai mạc Lễ hội đền Thái Vi-lễ hội truyền thống nhằm tri ân, tưởng nhớ công ơn các vị vua Trần và các anh hùng có công với đất nước.

Ninh Bình: Sôi nổi các hoạt động văn hóa, thể thao tại Lễ hội đền Thái Vi

Lễ hội Đền Thái Vi là lễ hội lớn của dân làng Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình để tưởng nhớ các vị vua đời Trần. Đây còn là một trong những lễ hội đặc sắc và thu hút nhiều du khách thập phương đến tham gia.

Rộn ràng các hoạt động văn hóa, thể thao tại Lễ hội đền Thái Vi

Diễn ra từ ngày 14-15/3 âm lịch hàng năm, Lễ hội đền Thái Vi là dịp để nhân dân địa phương tri ân, tưởng nhớ công lao to lớn của các vua Trần. Ngay từ sáng sớm ngày 22/4 (tức ngày 14/3 âm lịch), nhân dân xã Ninh Hải (Hoa Lư) và hàng nghìn du khách thập phương đã rộn ràng với các hoạt động văn hóa, thể thao tại lễ hội.

Nghệ An: Mời gọi đầu tư dự án khu du lịch sinh thái tâm linh núi Chung

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nghệ An mời gọi nhà đầu tư đăng ký thực hiện dự án Khu du lịch sinh thái, văn hóa, tâm linh núi Chung tại huyện Nam Đàn có quy mô hơn 56ha, tổng vốn đầu tư dự án gần 605 tỷ đồng.

Lê Phụ Trần: Dũng tướng phò tá cơ nghiệp nhà Trần

Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.

Lê Phụ Trần: Dũng tướng phò tá cơ nghiệp nhà Trần

Dù là văn quan nhưng khi lâm trận ông lại thể hiện được sự vũ dũng và mưu lược của tướng đánh trận, cứu vua Trần Thái tông thoát nạn. Tên tuổi ông gắn liền với trận đánh 'Bình Lệ Nguyên' trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ nhất. Và ông chính là Lê Phụ Trần - một người con của xứ Thanh.

Du xuân Yên Tử ký

Non thiêng Yên Tử nổi tiếng là một danh sơn nằm trên cánh cung Đông Triều, vốn xuất phát từ hai dãy núi Nam Mẫu - Bình Liêu và những đồi đá phiến nằm giữa hai dãy núi ấy mà thành.

Tưởng nhớ, tri ân công lao của Đức Thánh Trần

Ngày 19/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ đã khai mạc Lễ hội truyền thống đền A Sào năm 2024.

Khai hội Thái Miếu nhà Trần ở Quảng Ninh

Hôm nay (27/2) thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần năm 2024.

Tưng bừng khai mạc Lễ hội Thái miếu nhà Trần năm 2024 tại Quảng Ninh

Lễ hội Thái miếu nhà Trần tại Quảng Ninh là hoạt động tri ân công đức các Vua Trần và các bậc tiền nhân có công với đất nước, giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của dân tộc.

Khai hội Thái miếu nhà Trần năm 2024

Ngày 27/2, Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) đã tổ chức khai hội Thái miếu nhà Trần năm 2024.

Thăm di tích đền Trần Thái Bình, miền ký ức về triều đại thủa vàng son

Đền Trần, Tam Đường, Hưng Hà, Thái Bình chính là công trình ghi lại dấu ấn lịch sử của triều đại nhà Trần, triều đại một thủa vàng son rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.

Du xuân lễ hội tháng Giêng - truyền thống văn hóa ngàn năm của dân tộc

Sau Tết là đến thời điểm rộn ràng của các lễ hội tháng Giêng ở các miền quê. Hằng năm, cả nước có khoảng 9.000 lễ hội lớn, nhỏ rải khắp mọi miền Tổ quốc, và hầu hết diễn ra vào mùa xuân, trong đó tháng Giêng có nhiều lễ hội nhất.

Lễ khai ấn đền Trần xuân Giáp Thìn 2024

Trong không khí linh thiêng của đất trời, đúng 22h15, đêm 23/02/2024, tức đêm 14 tháng Giêng âm lịch, tại đền Thiên Trường, UBND thành phố Nam Định đã trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ 14 vị vua Trần và vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn để tri ân công đức của các bậc Tổ tiên, duy trì, giữ gìn lịch sử truyền thống và bản sắc văn hóa của quê hương, dân tộc.

Lễ hội Khai ấn Đền Trần: Nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương Nam Định

Lễ hội Khai ấn Đền Trần diễn ra từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng, là một trong những lễ hội lớn dịp đầu Xuân. Lễ hội năm nay đã thu hút hàng vạn du khách đến tham dự, mang lại không khí vui tươi, trang trọng và góp phần quảng bá nét đẹp văn hóa truyền thống của quê hương Nam Định.

Người dân đội mưa, thức trắng đêm đợi xin ấn đền Trần

Người dân bất chấp thời tiết mưa lạnh đến lễ, xin ấn tại đền Trần từ đêm 23/2 đến sáng ngày hôm sau.

Linh thiêng lễ khai ấn đền Trần

Trong không khí linh thiêng của đất trời, đúng 22h15, đêm 23/2/2024, tức đêm 14 tháng Giêng âm lịch, tại đền Thiên Trường, UBND thành phố Nam Định đã trọng thể tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ 14 vị vua Trần và vị anh hùng dân tộc Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn để tri ân công đức của các bậc Tổ tiên, duy trì, giữ gìn lịch sử truyền thống và bản sắc văn hóa của quê hương, dân tộc.

Ấn Đền Trần với người dân và du khách

Từ 5 giờ sáng 15 tháng Giêng (24/2), tại 4 địa điểm ở các đền: Thiên Trường, Cổ Trạch và Trùng Hoa, Ban Tổ chức Lễ hội Khai ấn Đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã phát ấn cho nhân dân, du khách. Dù trời mưa nhưng khá đông người từ khắp nơi đã về Đền Trần để dâng hương, xin ấn...

Có gì trong tờ giấy điệp đóng dấu ấn đỏ ở đền Trần mà ai cũng muốn đến xin vào dịp Rằm tháng Giêng?

Sáng ngày 24/2, Ban tổ chức lễ hội đền Trần năm 2024, bắt đầu phát ấn cho người dân và du khách từ 5h sáng, mặc dù trời mưa nhưng các địa điểm phát ấn luôn đông nghịt người.

Lễ Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024

Đêm 24/2/2024, (14 tháng Giêng), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần - chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định), diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024. Đây là một tập tục truyền thống được duy trì hằng năm để tưởng nhớ công đức của các vua Trần; đồng thời giáo dục thế hệ mai sau về truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, bảo vệ và xây dựng quê hương đất nước.

Hàng nghìn người chen chân để dâng hương đêm khai ấn Đền Trần 2024

Lễ khai ấn Đền Trần (Nam Định) diễn ra đêm 23/2, tức 14 tháng Giêng âm lịch. Thời tiết mưa gió kèm theo lượng người đổ về rất đông nên lực lượng chức năng phải thiết lập hàng rào để đảm bảo an toàn và tránh tình trạng quá tải bên trong khu vực Đền.

Hàng nghìn du khách đội mưa, trắng đêm dự lễ khai ấn đền Trần

Đêm 23/2, (tức 14 tháng Giêng âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần-chùa Tháp (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.

Trang trọng Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024

Đêm 23/2 (tức đêm 14 tháng Giêng), tại Di tích lịch sử - văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng (thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định) đã diễn ra Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Giáp Thìn 2024

Đêm 23/2 (tức ngày 14 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền thờ Trần Hưng Đạo (thôn Thổ Khối, xã Yên Dương), UBND huyện Hà Trung tổ chức lễ hội Đền thờ Trần Hưng Đạo Xuân Giáp Thìn 2024.

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm'

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2024 với chủ đề 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' đã chính thức khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà).

Rực rỡ lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024

Tối ngày 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại Di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, Lễ hội Đền Trần Thái Bình 2024 được khai mạc với nhiều nội dung đặc sắc.

Đặc sắc chương trình khai mạc lễ hội Đền Trần tỉnh Thái Bình

Tối 22/2 (13 tháng Giêng Âm lịch), tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình đã diễn ra Khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024 với sự tham dự nhiệt tình của hàng nghìn người dân.

Hàng vạn người đổ về dự lễ khai hội đền Trần Thái Bình

Tối 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), tại di tích quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua nhà Trần (Hưng Hà, Thái Bình) tổ chức khai mạc lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024.

Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

Lễ hội đền Trần năm 2024 với chủ đề: 'Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm' khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

Hàng nghìn người đội mưa rước nước thiêng về Đền Trần - Thái Bình

Nghi lễ rước nước được phục dựng từ năm 2010 và duy trì thực hiện cho đến nay. Đây là nét đẹp văn hóa truyền thống của người dân địa phương và nghi thức đầu tiên trong Lễ hội Đền Trần (Thái Bình).

Lễ rước nước trong Lễ hội đền Trần tỉnh Thái Bình

Trong ngày khai hội đền Trần tỉnh Thái Bình năm 2024, những hoạt động văn hóa, tín ngưỡng đầu tiên đã diễn ra từ sáng 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng). Ngoài lễ tế mở cửa đền, lễ dâng hương tại lăng các vua Trần thì du khách rất háo hức dõi theo lễ rước nước được tổ chức bài bàn, trang nghiêm và với quy mô lớn.

Độc đáo nghi lễ rước nước cầu mưa thuận gió hòa ở Lễ hội Đền Trần Thái Bình

Hằng năm cứ đến ngày 13 tháng Giêng, nghi lễ rước nước tại Lễ hội Đền Trần được tổ chức không chỉ cầu mong mưa thuận gió hòa, nông nghiệp phát triển mà còn mang ý nghĩa tri ân tổ tiên nhà Trần.

Trang nghiêm lễ khai ấn đền Trần ở Hà Tĩnh

Lễ khai ấn đền Trần (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được tổ chức nhằm thể hiện lòng biết ơn của các tầng lớp nhân dân cùng con cháu dòng họ Trần đối với công lao to lớn của các đời vua Trần cũng như các tướng lĩnh, công thần trong lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước.

Trang nghiêm lễ khai ấn đền Trần ở Hà Tĩnh

Lễ khai ấn đền Trần (xã Xuân Phổ, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được tổ chức nhằm thể hiện lòng biết ơn của các tầng lớp nhân dân cùng con cháu dòng họ Trần đối với công lao to lớn của các đời vua Trần cũng như các tướng lĩnh, công thần trong lịch sử xây dựng và bảo vệ đất nước.

Khởi nguồn ít người biết của lễ khai ấn đền Trần Nam Định

Lễ khai ấn ở đền Trần là một lễ hội lớn diễn ra vào đầu mùa xuân, thu hút rất nhiều du khách thập phương đến tham gia. Nhưng không phải ai về xin ấn đền Trần cũng hiểu được nguồn gốc, ý nghĩa của nghi lễ này.

Gần 40 chốt bảo vệ đảm bảo an ninh trật tự Lễ hội Khai ấn Đền Trần Xuân Giáp Thìn năm 2024

Tỉnh Nam Định huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ, nhân viên các lực lượng tham gia đảm bảo an ninh trật tự chia thành 5 vòng, trong đó trực tiếp 4 vòng tại khu vực Đền Trần với gần 40 chốt bảo vệ, không để xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, mất an toàn tại Lễ hội Khai ấn.

Gần 200 công an lập 14 chốt đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần Thái Bình

Thái Bình huy động gần 200 cán bộ, chiến sĩ thành lập 14 chốt, 1 tổ thường trực xử lý tai nạn giao thông, 1 tổ tuần tra lưu động đảm bảo ATGT lễ hội đền Trần.

Hơn 2.500 công an đảm bảo an ninh trật tự lễ khai ấn đền Trần Nam Định

Lễ khai ấn đền Trần xuân Giáp Thìn 2024 tổ chức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng đúng vào dịp cuối tuần, thời tiết thuận lợi nên dự báo lưu lượng du khách về tham dự sẽ rất đông.

Cận cảnh chuông cổ hơn 600 năm, báu vật ghi dấu biến cố cuối thời Trần

Chuông chùa Rối có niên đại trên 600 năm, vừa được công nhận là báu vật quốc gia năm 2023 đang được bảo quản tại Bảo tàng tỉnh Hà Tĩnh