Tập trung phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn

Các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh đều có lịch sử lâu đời, là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, mang tính cộng đồng cao. Việc phát triển các làng nghề ở nông thôn bền vững sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, cơ cấu lao động ở nông thôn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Tạo cơ hội việc làm cho người lao động

Huyện Hòa An luôn quan tâm công tác đào tạo, giải quyết việc làm cho người lao động (NLĐ), đặc biệt là lao động nông thôn ở vùng sâu, vùng xa bằng nhiều hình thức đa dạng, phong phú. Trong đó, các phiên giao dịch việc làm giúp NLĐ và các đơn vị tuyển dụng, doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, trao đổi trực tiếp các thông tin tuyển dụng, góp phần tích cực vào việc giải quyết việc làm cho NLĐ.

3 sản phẩm du lịch quà tặng cho Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương

Theo Ban Quản lý, Công viên địa chất (CVĐC) Non nước Cao Bằng, hiện Ban Tổ chức sự kiện Hội nghị quốc tế lần thứ 8 của Mạng lưới CVĐC toàn cầu UNESCO khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2024 tại Cao Bằng đã chọn 3 sản phẩm làng nghề thủ công truyền thống gồm: Hương thơm, giấy bản, ngói máng của huyện Quảng Hòa làm sản phẩm du lịch quà tặng cho các đại biểu trong nước và quốc tế đến dự hội nghị.

Sức vươn các làng nghề truyền thống

Cao Bằng có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng. Cùng với sự ra đời và phát triển của dân tộc mình, nhiều vùng, miền đã hình thành, phát triển những nghề và làng nghề thủ công truyền thống gắn với nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cộng đồng dân cư ở mỗi địa phương.

Cao Bằng bảo tồn và phát huy làng nghề truyền thống

UBND tỉnh Cao Bằng vừa ban hành Quyết định công nhận các làng nghề miến dong Phia Đén (xã Thành Công, huyện Nguyên Bình); làng nghề Ngói đất nung xóm Lũng Rì (xã Tự Do, huyện Quảng Hòa) và làng nghề Nón lá xóm Hoàng Diệu (xã Tự Do, huyện Quảng Hòa) là làng nghề truyền thống.