Với quyết tâm chính trị cao cùng cách làm khoa học, sáng tạo, các cấp ủy Đảng, chính quyền huyện Tân Lạc đã từng bước đưa nghị quyết của Đảng lan tỏa sâu rộng trong cuộc sống. Qua đó, lãnh đạo Nhân dân phát triển KT-XH, nâng cao đời sống.
Ngày 27/8, tại xã Suối Hoa (Tân Lạc), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tổ chức nghiệm thu, bàn giao thiết bị âm thanh và công trình tuyến đường nội bộ, sân nhà văn hóa xóm Ngòi.
Du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là xu hướng được nhiều địa phương trong tỉnh chú trọng đầu tư, khai thác. Loại hình này mang lại nhiều lợi ích trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế bền vững, tạo thêm việc làm và cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào các dân tộc bản địa. Đồng thời, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn, phát huy những nét văn hóa độc đáo của các dân tộc.
Từ năm 2017 đến nay, tại khu du lịch (KDL) hồ Hòa Bình đã xây dựng và đưa vào hoạt động một số khu, điểm du lịch sinh thái mới, như Mai Châu Hideaway, Bakhan Village Resort (Mai Châu)… Thông qua những chính sách của tỉnh hỗ trợ về giải phóng mặt bằng, xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch, ưu tiên nhà đầu tư thực hiện các dự án du lịch có sản phẩm đặc trưng, du lịch sinh thái thân thiện với môi trường, đã thu hút nhiều dự án đang triển khai đầu tư trên KDL hồ Hòa Bình, như: KDL thiên nhiên Robinson thuộc đảo Sung - xã Tiền Phong, Mai Đà Resort thuộc xã Tiền Phong, KDL sinh thái nghỉ dưỡng xã Vầy Nưa và dự án trồng rừng kết hợp du lịch tại xã Hiền Lương (Đà Bắc)…
Bắc Ninh đã ghi nhận 89 người mắc Covid-19, nhiều nhất là ở xã Mão Điền, huyện Thuận Thành.
Theo sách Danh thắng Việt Nam, Thung Nai ở huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, từ lâu nổi tiếng với vẻ đẹp hoang sơ. Nơi đây được mệnh danh là 'vịnh Hạ Long trên núi', trở thành điểm đến lý tưởng cho khách du lịch.
Là tỉnh miền núi, Hòa Bình sở hữu phong cảnh thơ mộng hữu tình, có không ít hang động kỳ vĩ, hoang sơ. Dưới đây là những hang động nổi tiếng, thu hút du khách khi đến với vùng đất này.
Còn gì thú vị hơn trên hành trình khám phá, trải nghiệm du lịch hồ Hòa Bình, du khách được đón tiếp hết sức thịnh tình, được gia chủ chuẩn bị bữa cơm tối ấm cúng và thưởng thức chương trình biểu diễn văn nghệ đặc sắc mang đậm nét văn hóa các dân tộc trong hoạt động sinh hoạt cộng đồng.
Ngày 25/11, đồng chí Ngô Văn Tuấn, Bí thư Tỉnh ủy làm việc với Ban Thường vụ (BTV) Huyện ủy Tân Lạc về tình hình phát triển KT-XH năm 2020 và nhiệm vụ thời gian tới. Cùng dự buổi làm việc có lãnh đạo các ban, ngành chức năng.
Dự án xây dựng và nâng cấp hạ tầng du lịch hồ Hòa Bình được tỉnh lựa chọn là dự án ưu tiên trong giai đoạn 2021-2025, với mục tiêu đến năm 2030, khu du lịch (KDL) quốc gia hồ Hòa Bình trở thành trung tâm du lịch lớn nhất của tỉnh, 1 trong 12 KDL quốc gia trọng tâm của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, sản phẩm đặc trưng là du lịch tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa Mường gắn với hệ sinh thái lòng hồ.
Nhiều năm nay, Đảng bộ huyện Tân Lạc đã chú trọng đổi mới, nâng cao hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện sáng tạo và phù hợp, đưa nhanh các nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, tạo hiệu quả tích cực trong phát triển KT-XH, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống Nhân dân.
Bên cạnh dôi dư cán bộ, dư thừa, lãng phí về cơ sở vật chất, việc sắp xếp đơn vị hành chính đã có những tác động trực tiếp đến người dân, gây ra không ít khó khăn cho công tác chỉ đạo, điều hành của chính quyền đơn vị hành chính (ĐVHC) mới. Những vướng mắc này cần được cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, ngành lắng nghe, thấu hiểu và kịp thời có sự chỉ đạo, điều hành hợp lý. Có như vậy, việc sáp nhập ĐVHC mới thực sự 'gọn' và 'tinh'. Bài 4 - Để bộ máy thực sự 'gọn' và 'tinh' sau sáp nhập
Những bản làng heo hút ven hồ được tôn tạo rộng đẹp, tạo cảm giác ấm áp, nồng hậu khi đón tiếp các đoàn khách. Những bến bãi, tàu thuyền xuôi ngược rộn rã, tấp nập cảnh giao lưu, giao thương... Đó là nét mới ở các địa phương khu vực hồ Hòa Bình kể từ khi được mở mang, phát triển thành khu du lịch (KDL).
Có dịp 'du sơn, ngoạn thủy' trên vùng hồ Hòa Bình rộng lớn, bạn đừng quên ghé thăm các bản làng du lịch cộng đồng (DLCĐ). Nằm bên dòng sông Đà mang vẻ đẹp hữu tình, bản làng của đồng bào các dân tộc Mường, Dao sẽ là điểm dừng chân lý tưởng để du khách trải nghiệm cuộc sống dân dã, tìm hiểu phong tục, tập quán và nét văn hóa đặc sắc.
Sau nhiều chuyến công tác, mãi đến bây giờ chúng tôi mới hiểu tại sao Đại úy Bạch Công Thi, Phó Đội trưởng Đội Cảnh sát giao thông (CSGT) đường thủy, Phòng CSGT Công an tỉnh Hòa Bình và đồng đội đi đến đâu cũng được những người dân sông nước trên vùng lòng hồ Hòa Bình quý mến, gần gũi và coi như người thân thiết trong gia đình như vậy...
Tối 28/9, tại Dự án Cullinan Resort Hòa Bình (Đảo Sung), xã Tiền Phong (Đà Bắc), Công ty CP đầu tư du lịch Hòa Bình tổ chức chương trình 'Vầng trăng cổ tích'. Tham dự chương trình có lãnh đạo Sở VH-TT&DL, Tỉnh đoàn Hòa Bình, huyện Đà Bắc, Tân Lạc và trên 300 em thiếu niên, nhi đồng xã Tiền Phong và xóm Ngòi, xã Suối Hoa (Tân Lạc).
Có nguồn tài nguyên tự nhiên phong phú, đa dạng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, huyện Tân Lạc đang tận dụng tối đa những lợi thế này để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Trong thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM, Nghị quyết số 03 của BCH Đảng bộ huyện về phát triển du lịch giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gắn với xây dựng NTM được xem là một trong những nghị quyết tạo bước đột phá phát triển KT-XH của địa phương.
Hồ Hòa Bình là hồ nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á, phong cảnh sơn thủy hữu tình, có nhiều đảo nhỏ kỳ vĩ và cũng rất đỗi thơ mộng, được ví là Hạ Long trên cạn của tỉnh, có nhiều tiềm năng, lợi thể để phát triển các loại hình du lịch, như du lịch văn hóa - lịch sử, sinh thái, tâm linh.
Khu du lịch Quốc gia Hồ Hòa Bình chỉ cách Hà Nội xấp xỉ 80km, đường đi lại khá thuận tiện. Nơi đây mở cửa đón khách quanh năm, nhưng muốn chiêm ngưỡng cảnh tượng thủy điện Hòa Bình xả nước trắng xóa, bạn nên đến vào mùa mưa (tháng 9, 10 âm lịch).
'Việc tiếp dân, đối thoại và xử lý, giải quyết những phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của dân trên cơ sở tôn trọng, lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của dân; dân chủ, công tâm, khách quan, kịp thời, đúng phạm vi thẩm quyền; trình tự, thủ tục đơn giản, tạo thuận lợi cho người dân; bảo mật thông tin, bảo đảm an toàn cho người phản ánh, kiến nghị, tố cáo theo quy định'. Đây chính là nguyên tắc quan trọng được Huyện ủy Tân Lạc nghiêm túc quán triệt nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác tiếp xúc, đối thoại với nhân dân của người đứng đầu cấp ủy địa phương.
Tân Lạc - Mường Bi là một trong 4 vùng Mường cổ của tỉnh thấm đẫm giá trị văn hóa Mường bản sắc phong phú và độc đáo. Trên nền tảng của khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp là không gian văn hóa bản sắc dân tộc Mường còn tồn tại trong sinh hoạt, sản xuất và đời sống người dân. Trong đó, nổi bật là văn hóa cồng chiêng, trang phục, nghề truyền thống, lễ hội, ẩm thực của người Mường đặc sắc và tinh tế. Nhiều năm nay, huyện Tân Lạc đã chú trọng bảo tồn, lưu giữ, phát triển các giá trị văn hóa đặc sắc này.