Tại sao châu Âu không đủ lực chế tạo tiêm kích thế hệ 5?

Vào những năm 1980, trong khi Mỹ và Liên Xô bắt đầu xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ 5, thì châu Âu đang nỗ lực phát triển máy bay 'tưởng tượng' của họ.

Kế hoạch máy bay chiến đấu của châu Âu do Vương quốc Anh và Đức dẫn đầu và có sự tham gia của nhiều nước châu Âu, sau đó "đường ai nấy đi", khi Anh và Đức với Eurofighter Typhoon và người Pháp phát triển máy bay chiến đấu Rafale của riêng họ. Foto: Eurofighter Typhoon vs Rafale

Kế hoạch máy bay chiến đấu của châu Âu do Vương quốc Anh và Đức dẫn đầu và có sự tham gia của nhiều nước châu Âu, sau đó "đường ai nấy đi", khi Anh và Đức với Eurofighter Typhoon và người Pháp phát triển máy bay chiến đấu Rafale của riêng họ. Foto: Eurofighter Typhoon vs Rafale

Đến tận thập niên 2000, hai loại máy bay chiến đấu mới trên mới chính thức gia nhập lực lượng không quân các nước châu Âu, khi đó F-22 của Mỹ đã đưa vào sản xuất loạt. Và họ bắt đầu nỗ lực xuất khẩu chúng ra nước ngoài; tuy nhiên, vẫn có một khoảng cách lớn giữa họ so với máy bay thế hệ 5 của Mỹ, Nga và Trung Quốc.

Đến tận thập niên 2000, hai loại máy bay chiến đấu mới trên mới chính thức gia nhập lực lượng không quân các nước châu Âu, khi đó F-22 của Mỹ đã đưa vào sản xuất loạt. Và họ bắt đầu nỗ lực xuất khẩu chúng ra nước ngoài; tuy nhiên, vẫn có một khoảng cách lớn giữa họ so với máy bay thế hệ 5 của Mỹ, Nga và Trung Quốc.

Một máy bay thế hệ thứ năm điển hình phải đáp ứng các tiêu chuẩn 4S bao gồm: khả năng siêu tàng hình; khả năng hành trình siêu âm; siêu cơ động và siêu nhận biết tình huống chiến trường. Tuy nhiên các loại máy bay chiến đấu của châu Âu không thể đáp ứng yêu cầu như vậy.

Một máy bay thế hệ thứ năm điển hình phải đáp ứng các tiêu chuẩn 4S bao gồm: khả năng siêu tàng hình; khả năng hành trình siêu âm; siêu cơ động và siêu nhận biết tình huống chiến trường. Tuy nhiên các loại máy bay chiến đấu của châu Âu không thể đáp ứng yêu cầu như vậy.

Do thiết kế ban đầu không tính đến nhu cầu tàng hình, lên khả năng phản xạ radar (RCS), của máy bay chiến đấu châu Âu, cao hơn máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm một vài bậc và về cơ bản không có khả năng tàng hình; tính cơ động cũng kém hơn máy bay thế hệ thứ năm, vì động cơ véc-tơ không được xem xét trước đó.

Do thiết kế ban đầu không tính đến nhu cầu tàng hình, lên khả năng phản xạ radar (RCS), của máy bay chiến đấu châu Âu, cao hơn máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm một vài bậc và về cơ bản không có khả năng tàng hình; tính cơ động cũng kém hơn máy bay thế hệ thứ năm, vì động cơ véc-tơ không được xem xét trước đó.

Khả năng hành trình với tốc độ siêu thanh của máy bay chiến đấu châu Âu cũng không đáng kể. Hy vọng duy nhất là ở nhận thức tình huống chiến trường, bởi vì thời gian hoàn thiện tương đối muộn, nên châu Âu có một thế mạnh nhất định về công nghệ thông tin. Có thể nói, châu Âu trước mắt sẽ không có tiêm kích thế hệ 5.

Khả năng hành trình với tốc độ siêu thanh của máy bay chiến đấu châu Âu cũng không đáng kể. Hy vọng duy nhất là ở nhận thức tình huống chiến trường, bởi vì thời gian hoàn thiện tương đối muộn, nên châu Âu có một thế mạnh nhất định về công nghệ thông tin. Có thể nói, châu Âu trước mắt sẽ không có tiêm kích thế hệ 5.

Câu hỏi đặt ra là tại sao châu Âu không đủ lực để chế tạo chiến đấu cơ thế hệ 5. Câu trả lời đầu tiên là về triết lý thiết kế của châu Âu, khi máy bay chiến đấu chủ lực của châu Âu được thiết kế, Liên Xô và Khối Hiệp ước Warsaw vẫn còn tồn tại. Vì vậy, trong việc thiết kế hiệu suất có sự đánh đổi nhất định,

Câu hỏi đặt ra là tại sao châu Âu không đủ lực để chế tạo chiến đấu cơ thế hệ 5. Câu trả lời đầu tiên là về triết lý thiết kế của châu Âu, khi máy bay chiến đấu chủ lực của châu Âu được thiết kế, Liên Xô và Khối Hiệp ước Warsaw vẫn còn tồn tại. Vì vậy, trong việc thiết kế hiệu suất có sự đánh đổi nhất định,

Do trường phái thiết kế máy bay chiến đấu Anh quan tâm nhiều hơn đến tầm hoạt động (vì Anh nằm ở tuyến cuối); Pháp nằm ở tuyến phòng thủ thứ hai của NATO nên chú trọng hơn đến việc thực hiện đa nhiệm vụ; do vậy mâu thuẫn bất đồng.

Do trường phái thiết kế máy bay chiến đấu Anh quan tâm nhiều hơn đến tầm hoạt động (vì Anh nằm ở tuyến cuối); Pháp nằm ở tuyến phòng thủ thứ hai của NATO nên chú trọng hơn đến việc thực hiện đa nhiệm vụ; do vậy mâu thuẫn bất đồng.

Do không thể cân bằng được lợi ích, và khó có thể đồng thời đáp ứng những yêu cầu này, quan trọng là không ai lãnh đạo được ai; và việc Pháp rút lui và nghiên cứu phát triển độc lập Rafale, là kết quả của những tranh chấp đó.

Do không thể cân bằng được lợi ích, và khó có thể đồng thời đáp ứng những yêu cầu này, quan trọng là không ai lãnh đạo được ai; và việc Pháp rút lui và nghiên cứu phát triển độc lập Rafale, là kết quả của những tranh chấp đó.

Thứ hai, do châu Âu bảo thủ trong suy nghĩ và không tính đến yêu cầu tàng hình. Nguyên nhân là do họ không có kinh nghiệm chiến đấu với các hệ thống phòng không của Liên Xô, cũng như không có hiểu biết trực quan về máy bay chiến đấu của Liên Xô như Mỹ.

Thứ hai, do châu Âu bảo thủ trong suy nghĩ và không tính đến yêu cầu tàng hình. Nguyên nhân là do họ không có kinh nghiệm chiến đấu với các hệ thống phòng không của Liên Xô, cũng như không có hiểu biết trực quan về máy bay chiến đấu của Liên Xô như Mỹ.

Do đó, trong mắt họ, các tiêu chuẩn của máy bay thế hệ thứ năm phải như những gì người châu Âu tưởng tượng, nhưng họ đã bỏ qua sự phát triển công nghệ và những thay đổi về chính trị.

Do đó, trong mắt họ, các tiêu chuẩn của máy bay thế hệ thứ năm phải như những gì người châu Âu tưởng tượng, nhưng họ đã bỏ qua sự phát triển công nghệ và những thay đổi về chính trị.

Năm 1991, Chiến tranh Lạnh kết thúc và các điều kiện tác chiến dự kiến cho thiết kế ban đầu của máy bay chiến đấu châu Âu không còn nữa. Khi đó ở châu Âu, chỉ có hãng Saab của Thụy Điển, mới tiến hành một số nghiên cứu nhất định về máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, do đấu thầu chương trình KFX của Hàn Quốc.

Năm 1991, Chiến tranh Lạnh kết thúc và các điều kiện tác chiến dự kiến cho thiết kế ban đầu của máy bay chiến đấu châu Âu không còn nữa. Khi đó ở châu Âu, chỉ có hãng Saab của Thụy Điển, mới tiến hành một số nghiên cứu nhất định về máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm, do đấu thầu chương trình KFX của Hàn Quốc.

Chiến đấu cơ Typhoon của châu Âu hiện nay không có lợi thế về giá cả và hiệu suất, khi so sánh với các máy bay thế hệ thứ năm của, Mỹ Nga và Trung Quốc trên thị trường mua bán vũ khí quốc tế. Nhưng việc bán máy bay ra nước ngoài để có kinh phí phát triển thế hệ máy bay chiến đấu tiếp theo, là một phần quan trọng, đối với sự sống còn của ngành hàng không quân sự châu Âu.

Chiến đấu cơ Typhoon của châu Âu hiện nay không có lợi thế về giá cả và hiệu suất, khi so sánh với các máy bay thế hệ thứ năm của, Mỹ Nga và Trung Quốc trên thị trường mua bán vũ khí quốc tế. Nhưng việc bán máy bay ra nước ngoài để có kinh phí phát triển thế hệ máy bay chiến đấu tiếp theo, là một phần quan trọng, đối với sự sống còn của ngành hàng không quân sự châu Âu.

Có vẻ như ngành công nghiệp châu Âu có ba cách để cứu lấy vận mệnh của mình. Đầu tiên là khởi động lại kế hoạch phát triển máy thế hệ thứ năm với tiêu chuẩn 4S. Cũng giống như Nga, sau khi phát hiện không thể thực hiện được công nghệ tàng hình plasma, họ đã kiên quyết thay đổi hướng đi và phát triển máy bay thế hệ 5. Kết quả là Su-57 ra đời.

Có vẻ như ngành công nghiệp châu Âu có ba cách để cứu lấy vận mệnh của mình. Đầu tiên là khởi động lại kế hoạch phát triển máy thế hệ thứ năm với tiêu chuẩn 4S. Cũng giống như Nga, sau khi phát hiện không thể thực hiện được công nghệ tàng hình plasma, họ đã kiên quyết thay đổi hướng đi và phát triển máy bay thế hệ 5. Kết quả là Su-57 ra đời.

Thứ hai là nâng cấp Typhoon và Rafale lên tiêu chuẩn máy bay thế hệ thứ năm. Có lẽ con đường này quen thuộc hơn ở Pháp, nhưng vấn đề là để đạt được hiệu quả tàng hình, cách bố trí khí động học của cỗ máy thế hệ thứ năm cần phải thay đổi rất nhiều, thậm chí không kém gì thiết kế mới.

Thứ hai là nâng cấp Typhoon và Rafale lên tiêu chuẩn máy bay thế hệ thứ năm. Có lẽ con đường này quen thuộc hơn ở Pháp, nhưng vấn đề là để đạt được hiệu quả tàng hình, cách bố trí khí động học của cỗ máy thế hệ thứ năm cần phải thay đổi rất nhiều, thậm chí không kém gì thiết kế mới.

Thứ ba là bỏ qua máy thế hệ thứ năm và phát triển toàn diện máy thế hệ thứ sáu. Khái niệm máy bay chiến đấu thế hệ 6 Tempest của Anh là kiểu suy nghĩ này. Tuy nhiên, tiêu chuẩn của máy bay thế hệ thứ 6 vẫn chưa được xác định và không rõ liệu người châu Âu có đi đường vòng trong tương lai hay không? Nguồn ảnh: Pinterest.

Thứ ba là bỏ qua máy thế hệ thứ năm và phát triển toàn diện máy thế hệ thứ sáu. Khái niệm máy bay chiến đấu thế hệ 6 Tempest của Anh là kiểu suy nghĩ này. Tuy nhiên, tiêu chuẩn của máy bay thế hệ thứ 6 vẫn chưa được xác định và không rõ liệu người châu Âu có đi đường vòng trong tương lai hay không? Nguồn ảnh: Pinterest.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tai-sao-chau-au-khong-du-luc-che-tao-tiem-kich-the-he-5-1493625.html