Xem xét hạ độ tuổi, bổ sung điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí xã hội

Đại biểu Quốc hội kiến nghị hạ độ tuổi hưởng trợ cấp hưu trí xã hội xuống bằng hoặc thấp hơn tuổi thọ trung bình của nước ta, đồng thời bổ sung thêm điều kiện để được hưởng chính sách này.

'Không thể đổ cho cơ chế, vì cơ chế cũng là do con người làm ra'

Các đại biểu đề xuất sớm có chính sách tách giải phóng mặt bằng ra khỏi dự án đầu tư để giải quyết vấn đề vướng mắc bấy lâu nay, giúp đẩy nhanh tiến độ các dự án.

Bí thư Đà Nẵng: Xác định lập khu thương mại tự do có rủi ro nhưng chấp nhận

Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết khu thương mại tự do là mô hình chưa có tiền lệ, chưa có thực tiễn ở Việt Nam nhưng nếu thành công sẽ là nền tảng để nhân rộng cho cả nước

Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV: Đại biểu Quốc hội tỉnh đóng góp ý kiến vào chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, ngày 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự kiến chương trình giám sát của Quốc hội, chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025; điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024; dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và nghe một số báo cáo quan trọng về tình hình quyết toán ngân sách nhà nước, công tác kiểm toán năm 2022. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

Đại biểu Quốc hội kiến nghị sớm sửa Luật về tác hại thuốc lá, thêm Luật Dân số

Bày tỏ lo ngại trước thực trạng tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử và nguy cơ già hóa dân số, một số đại biểu Quốc hội kiến nghị Quốc hội sớm sửa Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá; bổ sung Luật Dân số.

ĐBQH PHẠM TRỌNG NGHĨA: HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI CÓ NHIỀU ĐỔI MỚI, TÁC ĐỘNG NGAY TRONG QUÁ TRÌNH GIÁM SÁT

Phát biểu thảo luận về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025, đại biểu Phạm Trọng Nghĩa - Ủy viên chuyên trách Ủy ban Xã hội của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Lạng Sơn nhận định hoạt động giám sát của Quốc hội trong thời gian qua tiếp tục có nhiều đổi mới, nhờ đó đạt hiệu quả, kết quả tích cực. Nhiều hoạt động giám sát có tác động ngay trong quá trình giám sát như giám sát về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Giám sát về nguồn lực cho Covid và y tế cơ sở, y tế dự phòng…

Bỏ lương cơ sở, Chính phủ đề xuất thay thế bằng 'mức tham chiếu'

Chính phủ đề xuất thay 'mức lương cơ sở' bằng 'mức tham chiếu' trong dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội.

Bố trí cán bộ nữ tiệm cận với các chức danh lãnh đạo

Lao động nữ vẫn chiếm phần lớn trong cách ngành lao động làm việc ở vị trí giản đơn, thiếu bền vững, có nguy cơ mất việc.

Đề xuất chính sách hỗ trợ người lao động không rút BHXH một lần

Chính phủ đã trình Quốc hội hai phương án rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Nhiều chuyên gia an sinh xã hội nghiêng về phương án 1 nhưng đề xuất cần có những chính sách kinh tế hỗ trợ người lao động (NLĐ) khi gặp khó khăn để đảm bảo cuộc sống.

Nhiều bộ, ngành, địa phương chưa bố trí ngân sách cho công tác bình đẳng giới

Sáng 29/5, góp ý về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023, đại biểu Trần Kim Yến - Đoàn ĐBQH Thành phố Hồ Chí Minh - chỉ ra, nhiều bộ, ngành, địa phương chưa bố trí ngân sách cho công tác bình đẳng giới.

Nguy cơ người lao động phản ứng tập thể, ồ ạt rút bảo hiểm xã hội một lần

Vừa qua, Quốc hội đã thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục trình 02 phương án.

Rà soát, bổ sung quy định, bảo đảm hiệu quả cao nhất khi thực hiện Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) vừa được Quốc hội thảo luận trước khi xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ bảy với nhiều ý kiến đóng góp chất lượng, tâm huyết.

Thay thế mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội sẽ như thế nào?

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được Quốc hội thảo luận tại hội trường ngày 27/5 có nhiều điểm mới quan trọng, trong đó có quy định về mức lương mới làm cơ sở tính bảo hiểm xã hội (BHXH).

Quốc hội tiếp tục thảo luận kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, bình đẳng giới

Thời cơ, thách thức đối với nền kinh tế hay vấn đề 'sát sườn' thu ngân sách, thực hành tiết kiệm chống lãng phí và bình đẳng giới sẽ được các đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận, cho ý kiến.

Tranh luận về hưởng bảo hiểm xã hội một lần, đa số tán thành phương án 1

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) được thảo luận trong phiên làm việc ngày 27/5/2024 của kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Trong đó, vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần được các đại biểu Quốc hội cũng như dư luận đặc biệt quan tâm.

Đề nghị tích hợp hai phương án để hạn chế nhược điểm về hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Cho rằng hai phương án Chính phủ trình về rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần trong Dự thảo Luật BHXH (sửa đổi) đều chưa phải là phương án tối ưu, một số đại biểu Quốc hội đề nghị tích hợp hai phương án để phát huy tối đa ưu điểm.

Hôm nay, Quốc hội cho ý kiến đối với dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Hôm nay, ngày 28/5/2024, trong Chương trình làm việc Kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quốc hội thảo luận về dự án Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Hôm nay, ngày 28/5/2024, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ tám của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Tòa án nhân dân và Luật Thủ đô sửa đổi

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ bảy, hôm nay (28-5), Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tòa án nhân dân (sửa đổi) và Luật Thủ đô (sửa đổi).

Nhiều ý kiến khác nhau về việc rút BHXH một lần

Vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần tiếp tục được đại biểu Quốc hội quan tâm, thảo luận khi tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần đã tăng 39% trong quý I -năm2024, cao nhất trong nhiều năm qua.

'Nóng' các phương án quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành cả ngày 27/5 để thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Hôm nay Quốc hội dành cả ngày thảo luận Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Mức tham chiếu là mức tiền do Chính phủ quy định dùng để tính mức đóng, mức hưởng một số chế độ bảo hiểm xã hội. Mức tham chiếu được điều chỉnh trên cơ sở mức tăng của chỉ số giá tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế và phù hợp với khả năng của ngân sách Nhà nước, quỹ bảo hiểm xã hội.

ĐBQH tỉnh Quảng Trị góp ý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Hôm nay 27/5, tiếp tục kỳ họp thứ 7, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh trình bày báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) và dành cả ngày để thảo luận về dự thảo luật này.

Hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Cả hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần Chính phủ trình Quốc hội đều chưa tối ưu và gây khó khăn, boăn khoăn cho việc chốt phương án của đại biểu Quốc hội.

Cho vay tín dụng lãi suất ưu đãi với người lao động để hạn chế rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Về vấn đề rút bảo hiểm xã hội 1 lần, nhiều đại biểu cho rằng, cần nghiên cứu phương án hỗ trợ cho vay tín dụng với lãi suất ưu đãi đối với người lao động thật sự khó khăn…

Cần làm rõ cơ sở khoa học để quản lý hay cấm thuốc lá mới?

Trong Phiên giải trình mới đây, nhiều đại biểu cho rằng Quốc hội cần sửa Luật Phòng chống tác hại thuốc lá để cấm thuốc lá điện tử đối với trẻ em thông qua những can thiệp chức năng mạnh mẽ, hiệu quả.

Quốc hội thảo luận Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV, ngày 27/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung thảo luận tại phiên họp.

'Một chữ thay đổi trong luật quyết định an sinh cả đời người lao động'

Đại biểu Quốc hội cho rằng, chỉ cần một chữ thay đổi trong luật sẽ quyết định an sinh cả đời người lao động, vì vậy đối với Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) cần lắng nghe, sẻ chia những khó khăn, nguyện vọng của người lao động.

Trình Quốc hội 2 phương án về bảo hiểm xã hội một lần, thêm giải pháp hỗ trợ người lao động khó khăn

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 27/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thấy rằng, để hạn chế tốt nhất việc người lao động phải lựa chọn việc hưởng BHXH một lần, bảo đảm an sinh xã hội cho người lao động thì dù lựa chọn phương án nào thì Chính phủ cũng đều phải có thêm các giải pháp khác để hỗ trợ người lao động khó khăn khi có nhu cầu cần tiền để trang trải cuộc sống.

Cần phương án tối ưu về rút BHXH một lần

Hai phương án hưởng BHXH một lần được đưa ra trong Dự thảo Luật BHXH sửa đổi theo nhiều Đại biểu Quốc hội đều chưa phải là những phương án tối ưu, vì chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng BHXH một lần và tạo được sự đồng thuận cao. Tuy vậy, nếu phải chọn, một số Đại biểu Quốc hội nghiêng về phương án 1 do có nhiều ưu điểm hơn.

Băn khoăn không cho rút bảo hiểm xã hội 1 lần có đẩy người lao động vào thế khó

Đại biểu Quốc hội nhận định, nếu không cho rút bảo hiểm xã hội 1 lần, người lao động sẽ 'có cảm giác bị đẩy vào thế khó'.

Hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần: Nên giữ nguyên để tránh sự xáo trộn

Sáng 27/5, tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Còn nhiều ý kiến khác nhau về việc rút bảo hiểm xã hội một lần

Rút bảo hiểm xã hội 1 lần là nội dung được nhiều đại biểu thảo luận trong phiên làm việc sáng 27/7 của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV.

Bên lề Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: 'Nóng' vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 27/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Giữ chân người lao động phải bằng sự ưu việt và lợi ích của Bảo hiểm xã hội

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sau khi được tiếp thu, chỉnh lý gồm 11 chương và 147 điều và có 15 điểm mới (tăng 1 chương và tăng 11 điều so với dự thảo cũ).

ĐBQH: Lo ngại xu hướng nghèo hóa khi bãi bỏ quy định lương hưu tối thiểu

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) không còn quy định về mức lương hưu hàng tháng thấp nhất khiến người lao động lo ngại xu hướng nghèo hóa trong tương lai.

Tranh luận về hưởng BHXH một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

Để ngăn tình trạng rút bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Quốc hội kiến nghị cho người lao động vay không lãi suất hoặc lãi suất rất thấp, mức vay tối đa bằng số tiền người lao động được hưởng nếu rút bảo hiểm xã hội một lần.

Chính phủ trình Quốc hội thảo luận 2 phương án về điều kiện rút bảo hiểm xã hội 1 lần

Mặc dù hai phương án Chính phủ trình Quốc hội kỳ này đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, chưa dự kiến phòng ngừa được phản ứng tập thể người lao động, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế...

Chưa có phương án tối ưu về quy định hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Sáng 27-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Đề xuất nêu rõ tên doanh nghiệp chậm, trốn đóng BHXH

Việc công khai các doanh nghiệp chậm hoặc trốn đóng BHXH sẽ giúp người lao động có đầy đủ thông tin trước khi quyết định lựa chọn doanh nghiệp mình xin vào làm việc.

Quốc hội thảo luận về hai phương án hưởng bảo hiểm xã hội một lần

Đối với trường hợp người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, Chính phủ trình Quốc hội hai phương án.