Tại sao Nga trang bị cho MiG-31 tên lửa tầm ngắn mới?

Là chiến đấu cơ đánh chặn hạng nặng được phát triển dưới thời Liên Xô, hiện MiG-31 vẫn là chiến đấu cơ có khả năng không chiến mạnh nhất của Không quân Nga;.

Không quân Nga đã bắt đầu tích hợp tên lửa tầm ngắn R-74M, trang bị cho phi đội máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-31BM / BSM; với loại tên lửa tầm ngắn được cho là tiên tiến nhất trong biên chế của Không quân Nga và được tối ưu hóa cho khả năng ngắm bắn mục tiêu tầm gần ở các góc cực hạn.

Không quân Nga đã bắt đầu tích hợp tên lửa tầm ngắn R-74M, trang bị cho phi đội máy bay đánh chặn hạng nặng MiG-31BM / BSM; với loại tên lửa tầm ngắn được cho là tiên tiến nhất trong biên chế của Không quân Nga và được tối ưu hóa cho khả năng ngắm bắn mục tiêu tầm gần ở các góc cực hạn.

Tiêm kích MiG-31 Foxhound lần đầu tiên được đưa vào phục vụ trong Lực lượng Phòng không Liên Xô vào năm 1981, và được nhiều chuyên gia đánh giá là máy bay chiến đấu có năng lực nhất, trong biên chế của Nga về hiệu suất không chiến.

Tiêm kích MiG-31 Foxhound lần đầu tiên được đưa vào phục vụ trong Lực lượng Phòng không Liên Xô vào năm 1981, và được nhiều chuyên gia đánh giá là máy bay chiến đấu có năng lực nhất, trong biên chế của Nga về hiệu suất không chiến.

Đây là loại chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới được trang bị radar quét mảng pha điện tử Zaslon-M, cung cấp cho máy bay cung cấp mức độ nhận biết tình huống, được cho là vượt qua bất kỳ máy bay chiến đấu nào của Nga.

Đây là loại chiến đấu cơ đầu tiên trên thế giới được trang bị radar quét mảng pha điện tử Zaslon-M, cung cấp cho máy bay cung cấp mức độ nhận biết tình huống, được cho là vượt qua bất kỳ máy bay chiến đấu nào của Nga.

MiG-31 có hiệu suất bay và sử dụng các loại vũ khí tầm xa ở độ cao rất lớn trong không gian; với tốc độ và khả năng hoạt động rộng, cũng như khả năng tiến công mục tiêu tầm xa nhờ tên lửa R-37 cực mạnh, với tầm bắn tối đa 400km và đầu đạn nặng 60kg; MiG-31 thực sự là sát thủ ngoài tầm nhìn, theo đúng yêu cầu của lãnh đạo Quân đội Liên Xô.

MiG-31 có hiệu suất bay và sử dụng các loại vũ khí tầm xa ở độ cao rất lớn trong không gian; với tốc độ và khả năng hoạt động rộng, cũng như khả năng tiến công mục tiêu tầm xa nhờ tên lửa R-37 cực mạnh, với tầm bắn tối đa 400km và đầu đạn nặng 60kg; MiG-31 thực sự là sát thủ ngoài tầm nhìn, theo đúng yêu cầu của lãnh đạo Quân đội Liên Xô.

Tuy nhiên, sự tập trung của các tên lửa đánh chặn vào các cuộc giao tranh tầm xa, đã đặt ra câu hỏi tại sao MiG-31 lại được ưu tiên trang bị các tên lửa tầm ngắn mới nhất R-74M của Nga?

Tuy nhiên, sự tập trung của các tên lửa đánh chặn vào các cuộc giao tranh tầm xa, đã đặt ra câu hỏi tại sao MiG-31 lại được ưu tiên trang bị các tên lửa tầm ngắn mới nhất R-74M của Nga?

Mặc dù vô địch về tốc độ, độ cao và tầm hoạt động, nhưng máy bay chiến đấu MiG-31 lại tỏ ra rất kém trong tác chiến tầm gần và hầu như không có khả năng xoay sở trong một chiến quần vòng hẹp.

Mặc dù vô địch về tốc độ, độ cao và tầm hoạt động, nhưng máy bay chiến đấu MiG-31 lại tỏ ra rất kém trong tác chiến tầm gần và hầu như không có khả năng xoay sở trong một chiến quần vòng hẹp.

Radar mảng pha thụ động Zaslon-M, được thiết kế tối ưu hóa cho một cuộc không chiến tầm xa, vốn ít được sử dụng trong một cuộc không chiến tầm gần; và MiG-31 là một trong số ít ỏi máy bay của Liên Xô/Nga, không trang bị pháo hàng không để không chiến trong tầm nhìn.

Radar mảng pha thụ động Zaslon-M, được thiết kế tối ưu hóa cho một cuộc không chiến tầm xa, vốn ít được sử dụng trong một cuộc không chiến tầm gần; và MiG-31 là một trong số ít ỏi máy bay của Liên Xô/Nga, không trang bị pháo hàng không để không chiến trong tầm nhìn.

Tuy nhiên tên lửa R-74M có khả năng mang lại cho MiG-31 nhiều cơ hội chiến đấu hơn, trong các cuộc giao tranh tầm gần, cho phép chúng tấn công mục tiêu ở các góc cực hạn và đáng tin cậy hơn, mà không cần quay đầu máy bay về phía mục tiêu.

Tuy nhiên tên lửa R-74M có khả năng mang lại cho MiG-31 nhiều cơ hội chiến đấu hơn, trong các cuộc giao tranh tầm gần, cho phép chúng tấn công mục tiêu ở các góc cực hạn và đáng tin cậy hơn, mà không cần quay đầu máy bay về phía mục tiêu.

Khả năng cơ động của tên lửa R-74M, đã bù đắp rất nhiều cho khả năng cơ động kém của MiG-31, và cho phép máy bay được sử dụng trong những chiến thuật không chiến mới.

Khả năng cơ động của tên lửa R-74M, đã bù đắp rất nhiều cho khả năng cơ động kém của MiG-31, và cho phép máy bay được sử dụng trong những chiến thuật không chiến mới.

Đáng chú ý, R-74M cũng có thể được sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu có giá trị thấp hơn như trực thăng, tên lửa hành trình và máy bay không người lái; cho phép MiG-31 tránh phụ thuộc vào tên lửa R-37 có giá thành đắt hơn, chuyên dùng cho không chiến tầm xa.

Đáng chú ý, R-74M cũng có thể được sử dụng để tiêu diệt các mục tiêu có giá trị thấp hơn như trực thăng, tên lửa hành trình và máy bay không người lái; cho phép MiG-31 tránh phụ thuộc vào tên lửa R-37 có giá thành đắt hơn, chuyên dùng cho không chiến tầm xa.

So với tên lửa R-73, tên lửa R-74M đã tăng tầm phóng tối đa từ 30km lên 40km, có thể bắn vào các mục tiêu ở cự ly tối thiểu là 300m và có thể thay đổi mục tiêu trong khi bay, do sử dụng thiết bị tìm kiếm hiện đại hơn.

So với tên lửa R-73, tên lửa R-74M đã tăng tầm phóng tối đa từ 30km lên 40km, có thể bắn vào các mục tiêu ở cự ly tối thiểu là 300m và có thể thay đổi mục tiêu trong khi bay, do sử dụng thiết bị tìm kiếm hiện đại hơn.

Việc sử dụng các cánh lái khí động học mới, đóng vai trò quan trọng trong việc cho phép tên lửa R-74M tấn công mục tiêu ở các góc tấn lớn, với độ quá tải và góc bám tối đa lớn hơn.

Việc sử dụng các cánh lái khí động học mới, đóng vai trò quan trọng trong việc cho phép tên lửa R-74M tấn công mục tiêu ở các góc tấn lớn, với độ quá tải và góc bám tối đa lớn hơn.

Do MiG-31 ngày càng được Không quân Nga sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là ở khu vực Bắc Cực; do vậy việc tích hợp tên lửa tầm ngắn R-74M, khẳng định một bước quan trọng trong việc hiện đại hóa loại máy bay này.

Do MiG-31 ngày càng được Không quân Nga sử dụng nhiều hơn, đặc biệt là ở khu vực Bắc Cực; do vậy việc tích hợp tên lửa tầm ngắn R-74M, khẳng định một bước quan trọng trong việc hiện đại hóa loại máy bay này.

MiG-31 được đánh giá là máy bay đánh chặn, được chế tạo chuyên môn hóa cao cho không chiến; nhưng với một loạt các nâng cấp mới khác nhau, từ trang bị tên lửa chống vệ tinh và tên lửa đạn đạo, cho đến tên lửa hành trình và bây giờ là tên lửa dẫn đường tầm nhiệt mới nhất, biến MiG-31 trở thành một máy bay rất linh hoạt và hiệu quả trong biên chế Không quân Nga. Nguồn ảnh: RBTH.

MiG-31 được đánh giá là máy bay đánh chặn, được chế tạo chuyên môn hóa cao cho không chiến; nhưng với một loạt các nâng cấp mới khác nhau, từ trang bị tên lửa chống vệ tinh và tên lửa đạn đạo, cho đến tên lửa hành trình và bây giờ là tên lửa dẫn đường tầm nhiệt mới nhất, biến MiG-31 trở thành một máy bay rất linh hoạt và hiệu quả trong biên chế Không quân Nga. Nguồn ảnh: RBTH.

Tiêm kích MiG-31 của Nga có khả năng vươn tới độ cao tiệm cận vũ trụ. Nguồn: Bộ quốc phòng Nga.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/tai-sao-nga-trang-bi-cho-mig-31-ten-lua-tam-ngan-moi-1600001.html