Máy bay Lockheed SR-71 Blackbird, biệt danh 'Hắc điểu' SR-71 đạt tốc độ siêu thanh hơn Mach 3.2 của Mỹ, từng là máy bay có người lái nhanh nhất thế giới. Nó đã sớm bị 'nghỉ hưu' vào cuối Chiến tranh Lạnh.
Quân sự thế giới hôm nay (17-7-2024) có những nội dung sau: Nga tiếp nhận tiêm kích MiG-31BM, Cộng hòa Czech bàn giao súng chống tăng RPG-75M cho Ukraine, Australia đặt mua xe bọc thép Bushmaster.
Tiêm kích tàng hình F-22 Raptor là một trong những máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không tinh vi nhất thế giới. Sức mạnh của nó chính là thứ đã ngăn nó bị bán cho các lực lượng quân sự bên ngoài Mỹ.
Sau lần nâng cấp gần nhất, biến thể MiG-31I của tiêm kích đánh chặn tầm xa siêu thanh Mikoyan MiG-31 có thể chiến đấu trong phạm vi lớn hơn và cho hiệu quả cao hơn.
Tiêm kích Su-57 sẵn sàng đối đầu F-16 trên chiến trường Ukraine, nó còn được hỗ trợ bởi những dòng chiến đấu cơ khác rất lợi hại.
Tiêm kích Su-35 đã chứng tỏ vai trò quan trọng trên chiến trường và có thể sẽ được Nga đẩy mạnh sản xuất trong thời gian tới.
Tiêm kích MiG-31 và Su-57 đang mang lại cho Không quân Nga lợi thế lớn trong cuộc chiến Ukraine.
Tiêm kích MiG-31I không phải là bản nâng cấp từ MiG-31K như nhiều người vẫn nghĩ mà đây là phiên bản phát triển cho mục đích đặc biệt.
MiG-31I - phiên bản nâng cấp của MiG-31 Foxhound đã được bổ sung một thiết bị đặc biệt cho phép mở rộng tầm hoạt động.
Động cơ được xem là trái tim của những chiếc máy bay chiến đấu, trong suốt lịch sử phát triển của mình, động cơ mạnh nhất luôn đến từ Mỹ và Nga.
Có thông tin cho rằng tiêm kích F-15EX Eagle II đạt được tốc độ tối đa lên tới Mach 3, vượt xa con số Mach 2,83 của MiG-31 Foxhound.
Quân sự thế giới hôm nay (6-2-2024) có những thông tin chính sau: Nga trang bị động cơ mới, giúp Su-57 đạt vận tốc Mach 2+; chi tiêu quốc phòng châu Á tăng mạnh, vượt quá tăng trưởng GDP; Trung Quốc kêu gọi các bên kiềm chế sau khi Mỹ tấn công các mục tiêu ở Syria, Iraq.
Không quân Nga dự kiến sẽ được nhận một biến thể nâng cấp mới của máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm Su-57 từ năm 2025, Su-57M trang bị động cơ mới, AL-51F cho phép máy bay bay hành trình với tốc độ siêu thanh.
Những chiếc máy bay A-50 đang hoạt động rất tích cực ở Ukraine, chúng đã góp phần không nhỏ khiến nhiều chiến đấu cơ của Ukraine bị hạ.
Iran từng mong muốn sở hữu những chiếc MiG-29 cho không quân của mình, tuy nhiên những nỗ lực của họ đã liên tiếp thất bại do bị Mỹ can thiệp.
Mỹ đang nuôi tham vọng chế tạo máy bay không người lái phản lực có tốc độ nhanh nhất thế giới.
Các thông tin cả Nga lẫn phương Tây đang cho thấy, tổn thất ngày càng tăng trong các đơn vị máy bay chiến đấu của Không quân Ukraine do khả năng săn lùng của lực lượng phòng không, không quân Nga.
Nga được cho là sẽ tăng cường sử dụng 'radar bay' A-50U để vô hiệu hóa chiến đấu cơ Ukraine sau sự kết hợp thành công giữa 'mắt thần trên không' này với hệ thống S-400.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 Foxhound dự kiến sẽ trở thành chiến đấu cơ có thời gian hoạt động dài kỷ lục.
Không quân Nga gần đây đã tiếp nhận lô MiG-31 hiện đại hóa, chiếc máy bay có khả năng đạt tới tốc độ 3.000 km/h này đã hoạt động được 42 năm.
Tiêm kích MiG-31 chính là câu trả lời của Nga khi NATO mở rộng khi đây là phương tiện chiến đấu rất lợi hại.
Tiêm kích MiG-31 chính là câu trả lời của Nga khi NATO mở rộng khi đây là phương tiện chiến đấu rất lợi hại.
Những tiêm kích đánh chặn MiG-31 Foxhound được Kazakhstan rao bán có thể gia tăng sức mạnh cho Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga hay không?
Những tiêm kích đánh chặn MiG-31 Foxhound được Kazakhstan rao bán có thể gia tăng sức mạnh cho Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga hay không?
MiG-31I là phiên bản mới nhất của gia đình tiêm kích đánh chặn MiG-31 Foxhound, nó được cải tiến trực tiếp từ biến thể MiG-31K nổi tiếng.
F-22 Raptor là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không uy lực nhất của Không quân Mỹ và ngày nay vẫn được coi là tiêm kích phản lực hùng mạnh nhất mà phương Tây từng chế tạo.
Thường xuyên được điều động để đánh chặn các máy bay chiến đấu của NATO tiếp cận biên giới Nga từ phía bắc, tiêm kích MiG-31 của Hạm đội phương Bắc Nga vừa diễn tập thực hành không chiến ở tầng bình lưu, phía trên Biển Barents.
Tiêm kích MiG-31 của Hạm đội phương Bắc mới đây đã tham gia trận không chiến giả định ở tầng bình lưu trên bầu trời Biển Bering.
Tiêm kích đánh chặn MiG-31 của Hạm đội phương Bắc đã tích cực tham gia các trận chiến giả định ở tầng bình lưu trên Biển Bering.
Do nhiều nguyên nhân, hiện tại tên lửa siêu thanh Kinzhal chỉ được Nga sử dụng hạn chế. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, sau khi loại tên lửa này được tích hợp thành công vào 'thú mỏ vịt' Su-34 thì chúng sẽ xuất trận nhiều hơn.
Do nhiều nguyên nhân, hiện tại tên lửa siêu thanh Kinzhal chỉ được Nga sử dụng hạn chế. Tuy nhiên có ý kiến cho rằng, sau khi loại tên lửa này được tích hợp thành công vào 'thú mỏ vịt' Su-34 thì chúng sẽ xuất trận nhiều hơn.
Các chuyên gia phương Tây cảnh báo, không phải Su-30SM hay Su-35S mà MiG-31 mới là loại máy bay chiến đấu nguy hiểm nhất trên chiến trường Ukraine.
Những chiến đấu cơ 'huyền thoại' của quân đội Liên Xô/Nga đã và đang là những đối thủ nguy hiểm nhất của các loại máy bay chiến đấu phương Tây.
Bên cạnh Su-35S hay Su-30SM, sức mạnh Không quân Nga sẽ được tăng cường đáng kể thông qua tiêm kích MiG-31BM.
Tiêm kích MiG-25 biệt danh 'ma tốc độ' là một trong những dòng chiến đấu cơ huyền thoại thời Liên Xô, chúng được phát triển nhằm đối phó các dự án máy bay ném bom siêu thanh B-70 Valkyrie của Mỹ.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
Nga khó lòng chế tạo tiêm kích MiG-41 thuộc thế hệ sáu với những khó khăn đang đối diện hiện nay.
Máy bay đánh chặn tốt nhất của Ukraine là Su-27, không phải là đối thủ của MiG-31 Foxhound; khi MiG-31 vượt qua Su-27 về độ cao, tốc độ, phạm vi hoạt động và cả vũ khí.
Nga khó lòng chế tạo tiêm kích MiG-41 thuộc thế hệ sáu với những khó khăn đang đối diện hiện nay.
Nga đã tái thiết các chương trình phát triển hệ thống vũ khí mạnh đủ sức phá hủy các mục tiêu tầm cao như vệ tinh vốn bị trì hoãn sau khi Liên Xô tan rã.
MiG-31 được coi là một trong những tiêm kích mạnh nhất thế giới nhờ sở hữu những khả năng ấn tượng và công nghệ tiên tiến.
MiG-31 được coi là một trong những tiêm kích mạnh nhất thế giới nhờ sở hữu những khả năng ấn tượng và công nghệ tiên tiến.
Các đơn vị F-14 và F-15 tinh nhuệ nhất bấy giờ của Mỹ đã được huấn luyện và trang bị những vũ khí tiên tiến nhất với mục tiêu ngăn chặn được MiG-25 Liên Xô.
Iran từng có ý định mua MiG-29 của Liên Xô để làm máy bay chiến đấu chính tiếp theo, nhưng người Mỹ đã ngăn kế hoạch này được thực hiện.
Tiêm kích MiG-25 của Nga với trần bay lớn có thể chạm tới ranh giới vũ trụ. Một phi công Mỹ đã may mắn có được trải nghiệm quý giá này.
Việc Nga sử dụng tên lửa Kh-55 SM từ thời Liên Xô được cho là nhằm 'bẫy' hệ thống phòng không Ukraine, khiến chúng lộ vị trí và dễ bị tấn công.
Không quân Nga đã triển khai các máy bay chiến đấu tối tân kết hợp tên lửa tầm xa để bắn hạ máy bay chiến đấu của Ukraine, trong số này phải kể đến tiêm kích đánh chặn MiG-31 Foxhound.
Trong cuộc xung đột Ukraine, tiêm kích MiG-31 đã cho thấy ưu thế vượt trội so với nhiều chiến đấu cơ khác được Nga chế tạo sau này.
Nga vừa tuyên bố tiêm kích MiG-31 của nước này đã bắn rơi một máy bay cường kích Su-24 của Ukraine. Hiện Kiev chưa bình luận về điều này.
Siêu tiêm kích đánh chặn MiG-31M theo đánh giá có thể được Nga sản xuất mới khi chiếc MiG-41 chưa có dấu hiệu sớm hoàn thành.
Báo cáo của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tiết lộ Nga có thể rút khoảng 1/3 chiến đấu cơ khỏi Crimea, sau loạt vụ nổ gần đây trên bán đảo.
F-22 Raptor là máy bay chiến đấu chiếm ưu thế trên không uy lực nhất của Không quân Mỹ và ngày nay vẫn được coi là tiêm kích phản lực hùng mạnh nhất mà phương Tây từng chế tạo.
Tiêm kích MiG-31 của Nga vẫn khiến các quốc gia NATO phải cảm thấy lo sợ cho dù phương tiện tác chiến này đã rất cao tuổi.
Tháng 7 năm 2022 đánh dấu cột mốc 40 năm kể từ khi chiếc MiG-29 Fulcrum của Liên Xô được đưa vào phục vụ trong lực lượng Không quân Liên Xô.