Quân sự thế giới hôm nay (16-9) có những nội dung sau: Anduril ra mắt dòng tên lửa hành trình Barracuda-M, xe tăng hạng nhẹ Zorawar mới của Ấn Độ, máy bay chiến đấu MiG-31BM tham gia diễn tập Ocean-2024.
Chiến đấu cơ MiG-31BM của Nga gần đây đã thực hành nhiệm vụ đánh chặn, nhắm vào mục tiêu giả định của đối phương trên vùng biển trung lập của Biển Nhật Bản, đây như một phần của cuộc tập trận Okean-2024.
Nga chưa bao giờ thừa nhận sự tồn tại của đầu đạn hạt nhân trên tên lửa không đối không, nếu điều này là thật sẽ là thách thức nghiêm trọng cho phương Tây.
Ukraine đã chính thức nhận được máy bay chiến đấu F-16, vậy loại chiến đấu cơ thế hệ 4 nổi tiếng nhất này, uy danh liệu có bị đánh sập trên chiến trường Ukraine?
Sử dụng tên lửa R-33, tiêm kích MiG-31BM có thể nhắm mục tiêu vào các máy bay địch như F-15 Eagle ở xa hơn nhiều so với phạm vi trả đũa của đối phương.
Có thông tin cho hay, Không quân Ukraine chưa được phép dùng tiêm kích F-16 tấn công vào trong lãnh thổ Nga. Thay vào đó họ thể dùng chúng để phòng thủ.
Sự xuất hiện của tên lửa R-33 mang đầu đạn hạt nhân đã gây sửng sốt cho giới truyền thông quốc tế.
Theo báo chí Nga, tên lửa R-37M đã chứng minh là vũ khí không đối không tầm xa cực kỳ lợi hại của Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga (VKS) khi bắn hạ một chiếc MiG- 29 Ukraine mới đây, ở khoảng cách lên tới 213km.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã lập nên một kỷ lục thế giới mới về tác chiến tầm xa.
Trang Avia của Nga lo ngại rằng, nếu Ukraine nhận được phiên bản F-16C Block 52+ với sức mạnh vượt trội, rất có thể chúng sẽ tạo ra những khó khăn thực sự cho lực lượng không quân Nga.
Khả năng cung cấp cho Ukraine tiêm kích F-16C Block 52+ hiện đại nhằm thay đổi đáng kể cán cân quyền lực trên bầu trời đã được thảo luận tích cực.
Việc Bộ Quốc phòng Nga nhận lô tiêm kích MiG-31BM được nâng cấp và hiện đại hóa đầu tiên trong năm nay được chú ý trong thời điểm Ukraine chuẩn bị nhận tiêm kích F-16 từ phương Tây.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga (VKS) đã nhận lô tiêm kích MiG-31 nâng cấp đầu tiên trong năm 2024 và dự kiến còn nhiều đợt giao hàng nữa.
Ấn phẩm Komputer Swiat của Ba Lan nêu mối nguy hiểm nhất F-16 Ukraine phải đối mặt và Kiev sẽ phạm sai lầm lớn khi đặt trọn niềm tin vào F-16.
Tiêm kích MiG-31BM được hiện đại hóa của Không quân Nga, kết hợp với tên lửa không đối không tầm xa R-37, sẽ là một thách thức lớn đối với máy bay chiến đấu F-16 trên bầu trời Ukraine.
Các nguồn thông tin mở cho biết đến năm 2018, Nga có thể vẫn lưu giữ tới 130 tiêm kích MiG-31 trong các kho dự trữ.
Quân sự thế giới hôm nay (17-7-2024) có những nội dung sau: Nga tiếp nhận tiêm kích MiG-31BM, Cộng hòa Czech bàn giao súng chống tăng RPG-75M cho Ukraine, Australia đặt mua xe bọc thép Bushmaster.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã nhận lô tiêm kích đánh chặn MiG-31 nâng cấp đầu tiên trong năm nay.
Trang chuyên quốc phòng Meta-defense của Pháp cho rằng, tên lửa không đối không tầm xa R-37M kết hợp với tiêm kích Su-35 của Nga hiệu quả hơn dự kiến ở chiến trường Ukraine.
Với chiến đấu cơ F-16 và Mirage-2000 cộng với máy bay cảnh báo sớm Saab ASC890 Erieye mà phương Tây cung cấp cho Ukraine, vậy Nga đã chuẩn bị những gì để đối phó?
Hình ảnh tiêm kích Su-30SM2 mang tên lửa R-37M đang gây chú ý đặc biệt. Nhiều nhà quan sát cho rằng Nga sản xuất hàng loạt chiến đấu cơ này để sẵn sàng đối đầu tiêm kích F-16 mà phương Tây sắp cấp cho Ukraine.
Với tiêm kích Mirage 2000, Không quân Ukraine sẽ có khả năng tấn công tầm xa cực mạnh.
Thụy Điển công bố cung cấp 2 máy bay cảnh báo sớm Saab 340 AEW cho Ukraine, điều này khiến Nga cảm thấy lo ngại.
Tầm bắn xa của tên lửa không đối không R-37M, kết hợp với khả năng hoạt động ở độ cao lớn của tiêm kích MiG-31M có thể đe dọa hoạt động của máy bay cảnh báo sớm trên không Saab 340 Thụy Điển vừa hỗ trợ Ukraine.
Những ngày gần đây, vấn đề chiến đấu cơ F-16 của Ukraine lại làm nóng chiến trường Ukraine. Vậy câu hỏi đặt ra là liệu chiến đấu cơ -16 có chịu tổn thất sau khi vào Ukraine tham chiến?
Tiêm kích Su-30SM của Không quân Hải quân Nga được nâng cấp để mang tên lửa không đối không tầm xa hiện đại R-37M.
Khi Su-30SM2 được tích hợp tên lửa tầm xa R-37M, lực lượng không quân Nga cho thấy đã sẵn sàng với sự xuất hiện của máy bay NATO trên chiến trường Ukraine.
Hình ảnh tiêm kích Su-30SM2 mang tên lửa R-37M đang gây chú ý đặc biệt cho giới truyền thông. Nhiều nhà quan sát cho rằng Nga sản xuất hàng loạt chiến đấu cơ này để sẵn sàng đối đầu tiêm kích F-16 mà phương Tây sắp cấp cho Ukraine.
Ước tính về số lượng tiêm kích Su-30SM2 nâng cấp trong đội hình tác chiến của Nga vừa được công bố.
Nga công bố video tiêm kích Su-30SM lần đầu làm nhiệm vụ với tên lửa đối không R-37M, loại vũ khí tầm xa có thể là mối đe dọa với F-16 tương lai của Ukraine.
Việc Nga trang bị tên lửa tầm xa R-37M cho tiêm kích Su-30SM được cho là nhằm chuẩn bị cho sự xuất hiện của những chiếc F-16 do Mỹ sản xuất ở Ukraine.
Mạng xã hội Nga lan truyền video cho thấy, máy bay chiến đấu Su-30SM2 cất cánh với 2 tên lửa R-77-1 và kết hợp với 2 tên lửa R-37M. Đây là lần đầu tiên Su-30SM2 được trang bị tên lửa không đối không R-37M.
Thông tin Ukraine có thể mua được nhiều chiến đấu cơ đã qua sử dụng từ Kazakhstan, bao gồm cả MiG-31 đã thu hút nhiều sự quan tâm.
Kiev có thể được Mỹ cung cấp 81 máy bay Su-24, Su-27, MiG-29 cũ thời Liên Xô từ Kazakhstan, trong đó có những chiếc MiG-31 mà Nga cũng muốn.
MiG-31I - phiên bản nâng cấp của MiG-31 Foxhound đã được bổ sung một thiết bị đặc biệt cho phép mở rộng tầm hoạt động.
Ukraine đặt niềm tin rất lớn vào chiến đấu cơ F-16 của phương Tây, tuy nhiên chiếc máy bay này sẽ gặp phải vô vàn thách thức khi xuất hiện trên chiến trường.
Một phi công kỳ cựu người Mỹ bày tỏ sẵn sàng lái chiếc F-16 tham chiến với các máy bay Nga tại Ukraine. Anh ta còn cho biết, có một nhóm phi công hưu trí sẵn sàng cùng làm việc này.
Không quân Nga có thể không giành ưu thế tuyệt đối trên bầu trời Ukraine, nhưng họ vẫn duy trì áp lực đáng kể khiến mọi phi công Ukraine và NATO phải lo ngại.
Trận chiến trên không sắp tới ở Ukraine giữa Su-35 với F-16 sẽ là màn đọ sức của hai loại tên lửa R-37M với AIM-120 AMRAAM.
Mặc dù lực lượng không quân Nga đang giành ưu thế trước Ukraine trong cuộc xung đột, nhưng Moscow vẫn gia tăng đáng kể áp lực trên không với Kiev. Theo Eurasian Times, Nga có thể tăng cường năng lực trên không bằng cách kết hợp máy bay đánh chặn MiG-31 và tên lửa tầm xa R-37M.
Khả năng sống sót thấp của A-10 trước lực lượng phòng không Nga sẽ đe dọa danh tiếng của ngành quốc phòng Mỹ, khiến Washington không chuyển máy bay cho Ukraine.
Quân đội Ukraine đã đưa những tổ hợp phòng không phương Tây tới sát tiền tuyến, buộc Nga phải gấp rút kéo dài tầm bắn tên lửa không đối đất.
Lực lượng vũ trang Ukraine bắt đầu kéo các hệ thống phòng không của phương Tây tới gần tiền tuyến, điều này tạo thử thách cho Không quân nga.
Chiến đấu cơ Su-35S, MiG-31BM và Su-34 của Không quân Nga hoạt động ở chiến trường Ukraine sẽ không thể tiêu diệt mục tiêu nếu không có máy bay trinh sát A-50 và Tu-214R.
Giới truyền thông Pháp đưa tin rằng, chính quyền Paris đã đồng ý sẽ chuyển thêm 85 tên lửa chiến thuật tàng hình SCALP-EG cho Quân đội Ukraine.
Máy bay A-50 AWACS đóng vai trò rất quan trọng đối với Không quân Nga trong giai đoạn hiện nay, chúng là 'con mắt nhìn xa' của tiêm kích Su-35S và MiG-31BM.
Báo chí Nga gần đây đã giới thiệu một đoạn video về máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm A-50 AWACS được Lực lượng Hàng không Vũ trụ (VKS) sử dụng.
Tiêm kích MiG-31 của Nga có nhiều khả năng khiến Ukraine phải dè chừng, trong đó có việc nó có thể phóng tên lửa Kinzhal khó lòng đánh chặn.
Tên lửa R-37M đã được sử dụng trong thực chiến từ tiêm kích MiG-31BM và mở rộng đáng kể khả năng cho Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga.
Quá trình nâng cấp soái hạm tương lai của Hạm đội phương Bắc, tàu tuần dương tên lửa chạy bằng năng lượng hạt nhân Đô đốc Nakhimov sắp hoàn thành.
Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine Valerii Zaluzhnyi cho rằng, xung đột ở Ukraine đã đi vào ngõ cụt và quân đội nước này sẽ không thể đạt được đột phá trên mặt trận.
Theo giới truyền thông Nga, Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga (VKS) có thể sử dụng những chiếc MiG-31 Foxhound Liên Xô được Kazakhstan rao bán.
Những quả tên lửa đạn đạo chiến thuật MGM-140 ATACMS ngay khi xuất hiện tại chiến trường Ukraine đã gây xôn xao.