Tận mục kim loại đắt nhất thế giới, giá trị gấp 10 lần vàng

Kim loại này được sử dụng làm chất xúc tác trong hệ thống xử lý khí thải ô tô, giúp giảm khí độc hại và bảo vệ môi trường.

Rhodium, một kim loại quý hiếm có trữ lượng chỉ khoảng 3.000 tấn trên toàn thế giới, có giá trị gần gấp 10 lần vàng, là kim loại đắt nhất hiện nay.

Rhodium, một kim loại quý hiếm có trữ lượng chỉ khoảng 3.000 tấn trên toàn thế giới, có giá trị gần gấp 10 lần vàng, là kim loại đắt nhất hiện nay.

Được biết đến với giá khoảng 420 USD/gram, rhodium vượt xa giá vàng chỉ khoảng 65 USD/gram.

Được biết đến với giá khoảng 420 USD/gram, rhodium vượt xa giá vàng chỉ khoảng 65 USD/gram.

Kim loại này đặc biệt có các đặc tính nổi bật như độ ổn định cao, khả năng chống ăn mòn và nhiệt độ nóng chảy cực cao (khoảng 1.964 độ C).

Kim loại này đặc biệt có các đặc tính nổi bật như độ ổn định cao, khả năng chống ăn mòn và nhiệt độ nóng chảy cực cao (khoảng 1.964 độ C).

Điều này khiến nó trở nên quý giá trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất hợp kim, chất xúc tác và lò phản ứng hóa học.

Điều này khiến nó trở nên quý giá trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất hợp kim, chất xúc tác và lò phản ứng hóa học.

Tuy nhiên, sự khan hiếm và khó khăn trong khai thác khiến giá trị của rhodium luôn ở mức cao.

Tuy nhiên, sự khan hiếm và khó khăn trong khai thác khiến giá trị của rhodium luôn ở mức cao.

Mặc dù có tính chất chống xói mòn cao và không dễ bị oxy hóa, rhodium còn có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt, được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất linh kiện điện tử và chất bán dẫn.

Mặc dù có tính chất chống xói mòn cao và không dễ bị oxy hóa, rhodium còn có khả năng dẫn điện và nhiệt tốt, được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất linh kiện điện tử và chất bán dẫn.

Đặc biệt, rhodium được sử dụng làm chất xúc tác trong hệ thống xử lý khí thải ô tô, giúp giảm khí độc hại và bảo vệ môi trường.

Đặc biệt, rhodium được sử dụng làm chất xúc tác trong hệ thống xử lý khí thải ô tô, giúp giảm khí độc hại và bảo vệ môi trường.

Những tính chất này làm cho rhodium trở thành kim loại chiến lược quan trọng với tiềm năng phát triển rộng rãi, dù nguồn cung khan hiếm và giá thành cao.

Những tính chất này làm cho rhodium trở thành kim loại chiến lược quan trọng với tiềm năng phát triển rộng rãi, dù nguồn cung khan hiếm và giá thành cao.

Mời quý độc giả xem thêm video: Kinh ngạc em bé sơ sinh vừa ra đời đã nhấc bổng khay kim loại.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/tan-muc-kim-loai-dat-nhat-the-gioi-gia-tri-gap-10-lan-vang-2004643.html