Đề nghị xếp hạng 'Nhà ở của họa sĩ Xu Man' là Di tích lịch sử cấp tỉnh

Sáng 31-10, tại Hội trường văn hóa xã Ayun (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai), UBND huyện tổ chức hội thảo khoa học Di tích lịch sử 'Nhà ở của họa sĩ Xu Man' tại làng Plei Bông, xã Ayun.

Sân trường rộn tiếng cồng chiêng

Cứ mỗi buổi sinh hoạt, khuôn viên Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Lơ Pang (xã Lơ Pang, huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai) lại rộn ràng tiếng cồng chiêng. Âm thanh quen thuộc ấy đến từ đôi tay nhỏ bé của các em học sinh thuộc Câu lạc bộ (CLB) Cồng chiêng của trường.

Tiếp nối mạch nguồn cồng chiêng Tây Nguyên

Tự tin thể hiện những điệu chiêng lễ nghi của dân tộc K'Ho, nghệ nhân nhí Liêng Hot Hoàng Phúc (12 tuổi, xã Tà Nung, TP Đà Lạt) đã mang đến Ngày hội Văn hóa - Thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng lần VII - năm 2024 một luồng sinh khí mới. Âm thanh trong trẻo, cách chơi chiêng hồn nhiên, nghệ nhân nhí này hé mở cho mọi người thấy rằng, mạch nguồn văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đang được tiếp nối ấn tượng bởi những người trẻ như mình.

Luật tục trong đời sống các dân tộc gốc Tây Nguyên

Văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) bản địa ở Tây Nguyên là môi trường để hình thành luật tục, trở thành nguồn tư liệu dân gian quý giá, góp phần khẳng định bản sắc văn hóa từng dân tộc. Những bài ca luật tục là minh chứng tạo nên giá trị tinh thần, có chức năng tự điều chỉnh và tự giáo dục cho các thành viên trong cộng đồng, góp phần vào sự ổn định và phát triển bền vững cho khu vực Tây Nguyên.

Đắk Lắk bố trí hơn 24 tỷ đồng cho công tác bảo tồn văn hóa

Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp để gìn giữ, phát huy bản văn hóa dân tộc. Trong đó, ngân sách nhà nước đã bố trí trên 24 tỷ đồng để thực hiện các dự án.

Gia Lai: Phát triển du lịch cao nguyên sinh thái, thể thao và sức khỏe

Với nhiều tiềm năng về danh lam thắng cảnh và các sản phẩm du lịch đặc trưng, tỉnh Gia Lai đang nỗ lực thu hút đầu tư, phát triển du lịch gắn với thiên nhiên và thể thao, hướng tới mục tiêu trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt Nam.

'Vua voi' ở Tây Nguyên qua đời

Ông Đặng Vân Long, thường được gọi là 'vua voi' Đàng Năng Long, ở thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vừa qua đời chiều qua (27/10). Ông được biết đến là người sở hữu nhiều voi nhà ở Tây Nguyên. Ông đã dành nhiều tình cảm và tâm huyết trong việc bảo tồn, phát triển đàn voi nhà tại Đắk Lắk.

Người sở hữu nhiều voi nhất Tây Nguyên qua đời

Ông Đặng Vân Long, người được xác nhận sở hữu nhiều voi nhất Việt Nam đã qua đời ở tuổi 63 tại quê nhà thị trấn Liên Sơn, huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk.

Người sở hữu nhiều voi nhất Tây Nguyên đã qua đời

Ngày 28/10, người nhà của ông Đặng Vân Long (tên Chăm là Đàng Năng Long) cho biết ông đã qua đời vào chiều 27/10, thọ 63 tuổi. Ông nổi tiếng là người sở hữu số lượng voi nhà nhiều nhất Tây Nguyên và cả nước. Số lượng voi ông sở hữu có lúc lên tới 7 con. Ông cũng là người yêu voi, hiểu biết về voi và luôn nỗ lực trong việc bảo tồn, phát triển đàn voi nhà.

Người sở hữu nhiều voi nhà nhất Tây Nguyên đã qua đời

Ông Đàn Năng Long, người đàn ông sở hữu nhiều voi nhất Tây Nguyên đã qua đời ở tuổi 63.

Đạo diễn Đức đến rừng già Tây Nguyên làm phim hành trình trở về với thiên nhiên

Mỗi năm một lần, người dân tộc Xơ Ðăng tạm biệt cuộc sống thường nhật để hòa mình vào rừng già, tìm về cội nguồn. Bộ phim tài liệu 'Bụi của cuộc sống hiện đại' của đạo diễn Franziska von Stenglin đã ghi lại hành trình đầy ý nghĩa này.

Vùng chuyên canh quất lớn nhất miền Trung vào vụ Tết

Vùng trồng quất tại Hội An là vùng chuyên canh cây quất lớn nhất tại khu vực miền Trung cung cấp cho nhiều tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên vào dịp Tết Nguyên đán. Thời điểm này, bà con nông dân tại đây đang tất bật chăm sóc để chuẩn bị cho vụ quất phục vụ thị trường Tết Nguyên đán sắp tới.Ghi nhận của Truyền hình Thông tấn.

Video CSGT Công an TPHCM sẵn sàng cho Đại hội Khỏe 'Vì An ninh Tổ quốc'

Đội hình Cảnh sát giao thông Công an TPHCM đã có mặt tại Thành phố Huế, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ tại Đại hội Khỏe 'Vì An ninh Tổ quốc' lần thứ IX và Hội thi điều lệnh, quân sự, võ thuật CAND khu vực 4 (miền Trung - Tây Nguyên). Lễ khai mạc diễn ra lúc 7h30 ngày 26/10/2024 tại Quảng trường Ngọ Môn, Thành phố Huế.

Khai hội văn hóa-thể thao các dân tộc thiểu số Nam Tây Nguyên

Ngày hội Văn hóa-thể thao vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng lần thứ 7-năm 2024 chính thức khai hội. Ngày hội thể hiện tinh thần đoàn kết trên vùng đất Nam Tây Nguyên với sự tham gia của hơn 300 nghệ nhân dân gian đến từ 12 huyện, thành phố trong tỉnh Lâm Đồng.

Khai mạc ngày hội văn hóa - thể thao vùng dân tộc thiểu số Lâm Đồng

Tối 24/10, tại thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã khai mạc Ngày hội văn hóa – thể thao vùng dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng lần thứ VII – năm 2024. Ngày hội thu hút hơn 300 nghệ nhân dân gian đến từ 12 huyện, thành phố trong tỉnh tham gia.

Giới thiệu sắc màu văn hóa Gia Lai tại thành phố Hồ Chí Minh

Ngày 23.10, Bảo tàng TP. Hồ Chí Minh phối hợp Bảo tàng tỉnh Gia Lai khai mạc trưng bày chuyên đề 'Gia Lai - Sắc màu văn hóa', hướng đến chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23.11.1945 - 23.11.2024).

Tái hiện không gian Tây Nguyên tại trưng bày chuyên đề 'Gia Lai - Sắc màu văn hóa'

Bảo tàng TPHCM phối hợp cùng Bảo tàng tỉnh Gia Lai thực hiện trưng bày chuyên đề 'Gia Lai - Sắc màu văn hóa' từ nay đến ngày 10-11 tại Bảo tàng TPHCM (65 Lý Tự Trọng, phường Bến Nghé, quận 1). Trong hai ngày 23 và 24-10, khách tham quan được trải nghiệm các hoạt động đặc biệt và thưởng thức những món ăn, thức uống đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên.

Từ ngày 7/11, đường bay Cần Thơ - Đà Lạt được mở lại

Theo thông tin từ đại diện Cảng vụ Hàng không miền Nam tại Cần Thơ vào ngày 21/10, đường bay Cần Thơ - Đà Lạt sẽ chính thức được khôi phục sau hơn một năm tạm ngừng hoạt động.

Khát vọng cà phê Tây Nguyên - Bài 7: Những ly cà phê có nắng của Ngon Avatar

Như một ân phước của trời đất, khi những trái cà phê chín đỏ, cũng là lúc đất trời Gia Lai đón nhận những vạt nắng cuối cùng để chuẩn bị cho mùa mưa. Tận dụng ánh nắng, người con đất Gia Lai đã đã làm nên hương vị đặc trưng cho những ly cà phê của Ngon Avatar.

Truyện ngắn: Đánh thức giấc mơ

Những ngày tôi đến với Tây Nguyên có Ksor Sớp làm người dẫn đường. Em đưa tôi đi cùng khắp...

Đặc sản gom trọn hương vị núi rừng Tây Nguyên ăn 'ngon quên sầu'

Đặc sản Gia Lai luôn mang đến cho thực khách hương vị độc đáo, thấm đượm tinh hoa núi rừng.

Hoa đẹp giữa đời thường

Dù là người Bahnar, Jrai hay người Kinh, dù lớn tuổi hay còn trẻ, dù khó khăn hay thuận lợi, nhiều phụ nữ ở Gia Lai vẫn luôn nỗ lực vươn lên, khẳng định bản lĩnh, tài năng, đóng góp cho gia đình và cộng đồng. Họ như những đóa hoa đẹp giữa đời thường.

Đặc sắc trình diễn thời trang thổ cẩm dưới bóng cây long não di sản trăm tuổi ở Buôn Ma Thuột

'Vũ điệu Ban Mê' - chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống do UBND TP. Buôn Ma Thuột tổ chức tại khuôn viên Biệt điện Bảo Đại đã để lại ấn tượng sâu sắc cho người dân và du khách. Đây là một hoạt động hướng tới Chào mừng kỷ niệm 120 năm Ngày thành lập tỉnh Đắk Lắk gắn với 120 năm Buôn Ma Thuột hình thành và phát triển; 50 năm chiến thắng Buôn Ma Thuột, giải phóng tỉnh Đắk Lắk.

Ấn tượng trang phục thổ cẩm độc đáo tại Vũ điệu Ban Mê

Thổ cẩm Tây Nguyên mang trong mình vẻ đẹp tinh tế đầy sức hút và đặc trưng của đồng bào các dân tộc TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk

Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm 'Vũ điệu Ban Mê'

Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm 'Vũ điệu Ban Mê' được tổ chức dưới tán cây cổ thụ trong khuôn viên Biệt Điện Bảo Đại nằm giữa lòng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, trung tâm của Tây Nguyên đại ngàn càng làm cho chương trình thêm phần huyền ảo, kỳ bí, đưa người xem như trở về thời kỳ xa xưa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

Khát vọng cà phê Tây Nguyên - Bài 6: Sáu thập niên ghi dấu ấn trên phố Núi của cà phê Thu Hà

Cà phê Thu Hà khiêm nhường với những bộ bàn ghế mộc mạc trên phố Nguyễn Thái Học, TP Pleiku, Gia Lai. Đơn giản nhưng Thu Hà lúc nào cũng tấp nập khách ra vào. Hơn 60 năm nay, cà phê Thu Hà đã được không ít khách đến Pleiku lựa chọn mua về như món quà không thể thiếu của núi rừng Tây Nguyên.

Những nữ trưởng buôn trẻ tâm huyết với buôn làng

Những năm qua, với sự phát triển chung của các tỉnh Tây Nguyên, trên các lĩnh vực, có đóng góp không nhỏ của phụ nữ các dân tộc thiểu số tại chỗ. Không chỉ chịu thương chịu khó trong học tập, lao động sản xuất, mà nhiều người trong số họ đã trở thành cầu nối rất quan trọng phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc, góp phần quan trọng vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo.

Chinh phục đỉnh Pờ Yầu

Giải Việt dã 'Chinh phục đỉnh Pờ Yầu' lần thứ III năm 2024 đã chính thức khép lại vào sáng 19-10 với nhiều ấn tượng cho 550 chân chạy trong cả nước. Các runner háo hức chinh phục cung đường dốc núi đầy thử thách và tận hưởng cảnh quan hùng vĩ của núi rừng Tây Nguyên.

Tái hiện nghề dệt thổ cẩm Tây Nguyên qua chương trình vũ điệu Ban Mê

Chương trình nghệ thuật vũ điệu Ban Mê đã tái hiện nghề dệt thổ cẩm của người dân Tây Nguyên.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm 'Vũ điệu Ban Mê'

Tối 19/10, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk, UBND thành phố Buôn Ma Thuột tổ chức Chương trình nghệ thuật thời trang thổ cẩm truyền thống với chủ đề 'Vũ điệu Ban Mê'.

Bảo tồn, phát huy nghề đan lát truyền thống

Đan lát là một trong những nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời ở Tây Nguyên. Công việc đan lát thường diễn ra trong những ngày nông nhàn và thường do những người đàn ông đảm nhận.

Giao lưu các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo gương Bác

Tối 17/10, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Khánh Hòa và Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình 'Giao lưu các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2024' tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.

Mô hình CLB 'Ngân hàng máu sống' Công an Hà Tĩnh được tuyên dương học và làm theo Bác

Mô hình Câu lạc bộ 'Ngân hàng máu sống' Công an Hà Tĩnh được tuyên dương tại Chương trình 'Giao lưu điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2024'.

Giao lưu các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khu vực miền Trung - Tây Nguyên

Tối 17/10, tại thành phố Nha Trang (Khánh Hòa), Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Khánh Hòa và Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức Chương trình 'Hồ Chí Minh - Hành trình khát vọng 2024 - Giao lưu các điển hình tiêu biểu trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2024.

Xúc động chuyện học tập, làm theo gương Bác Hồ

Tối 17-10, Ban tuyên giáo Trung ương đã vinh danh 26 điển hình tiêu biểu học tập, làm theo gương Bác Hồ khu vực miền Trung - Tây Nguyên năm 2024

Ban Tuyên giáo Trung ương dâng hương tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma

Ngày 17-10, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ tại Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma (tỉnh Khánh Hòa)

Xác lập kỷ lục chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên tại Gia Lai

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) vừa xác nhận kỷ lục đối với chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên có số lượng nghệ nhân, diễn viên và học sinh tham gia đông nhất Việt Nam.

Khát vọng cà phê Tây Nguyên - Bài 3: Xây dựng thương hiệu cà phê của buôn làng để giữ rừng

Với niềm đam mê cà phê từ nhỏ, anh Liêng Jrang Ha Hoang (sinh năm 1981, thôn Đạ Nghịt, xã Lát, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) đã mạnh dạn xây dựng, cho ra đời thương hiệu cà phê Chư Mui. Người đàn ông K'Ho này mong muốn khi thương hiệu cà phê quê hương lớn mạnh, dân làng sẽ có có cuộc sống ấm no hơn, từ đó chăm chút nương rẫy và không còn phá rừng nữa.

Một đời nhạc, một đời tận tụy

Trong áng thơ bất tử 'Truyện Kiều', đại thi hào Nguyễn Du đã từng thốt lên 'Đã mang lấy nghiệp vào thân/ Cũng đừng trách lẫn trời gần, trời xa!'. Câu thơ ấy không dành riêng cho một ai, nhưng ai cũng ngẫm thấy mình trong đó. Cái nghiệp của mỗi người trong trần thế tưởng rằng khác nhau, nhưng lại giống nhau; tưởng rằng giống nhau nhưng lại khác. Tất cả đều quy chiếu về thân phận người. Nguyễn Đình Nghĩ cũng không ngoại lệ.

Gia Lai: Lập kỷ lục đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên đông nhất Việt Nam

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã xác nhận kỷ lục đối với chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên có số lượng nghệ nhân, diễn viên và học sinh tham gia đông nhất Việt Nam diễn ra tại tỉnh Gia Lai.

Màn đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên ở Gia Lai xác lập kỷ lục Việt Nam

Chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên 'Âm vang đại ngàn' đã xác lập kỷ lục có số lượng nghệ nhân, diễn viên và học sinh tham gia đông nhất Việt Nam.

Xác nhận kỷ lục đối với chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên đông nhất Việt Nam

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) vừa xác nhận kỷ lục đối với chương trình đồng diễn cồng chiêng Tây Nguyên có số lượng nghệ nhân, diễn viên và học sinh tham gia đông nhất Việt Nam với tổng 1.330 người diễn ra tại tỉnh Gia Lai.