Thủy Kính tiên sinh quyết tiến cử Gia Cát Lượng: Giật mình lý do!

Khi gặp Lưu Bị, Thủy Kính tiên sinh nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng dù biết nhà Thục Hán sẽ diệt vong. Vì sao Thủy Kính tiên sinh lại làm như vậy?

Tư Mã Huy, hiệu Thủy Kính, được coi là kỳ tài nổi tiếng lịch sử Trung Quốc cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc. Là người Dĩnh Xuyên, ông thường được gọi là Thủy Kính tiên sinh. Ông được ca ngợi là người học rộng tài cao, thông minh, có tài kinh bang tế thế cũng như biết nhìn người.

Tư Mã Huy, hiệu Thủy Kính, được coi là kỳ tài nổi tiếng lịch sử Trung Quốc cuối thời Đông Hán và thời Tam quốc. Là người Dĩnh Xuyên, ông thường được gọi là Thủy Kính tiên sinh. Ông được ca ngợi là người học rộng tài cao, thông minh, có tài kinh bang tế thế cũng như biết nhìn người.

Thủy Kính tiên sinh chọn cuộc sống mai danh ẩn tích. Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", ông được mô tả khá ít. Dù vậy, tài năng của ông khiến mọi người thán phục.

Thủy Kính tiên sinh chọn cuộc sống mai danh ẩn tích. Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", ông được mô tả khá ít. Dù vậy, tài năng của ông khiến mọi người thán phục.

Cụ thể, Thủy Kính tiên sinh từng gặp Lưu Bị. Dù tiếp xúc không nhiều nhưng bậc kỳ tài có thể nhận ra điểm yếu của Lưu Bị. Theo Thủy Kính tiên sinh, dù có nhiều võ tướng xuất chúng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân... nhưng Lưu Bị lại thiếu sự giúp đỡ của các quân sư tài năng.

Cụ thể, Thủy Kính tiên sinh từng gặp Lưu Bị. Dù tiếp xúc không nhiều nhưng bậc kỳ tài có thể nhận ra điểm yếu của Lưu Bị. Theo Thủy Kính tiên sinh, dù có nhiều võ tướng xuất chúng như Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân... nhưng Lưu Bị lại thiếu sự giúp đỡ của các quân sư tài năng.

Do đó, Lưu Bị mãi vẫn không thể gây dựng cơ nghiệp riêng. Thủy Kính tiên sinh nhận định do thiếu quân sư tài năng nên Lưu Bị mãi vẫn chưa thể thành công.

Do đó, Lưu Bị mãi vẫn không thể gây dựng cơ nghiệp riêng. Thủy Kính tiên sinh nhận định do thiếu quân sư tài năng nên Lưu Bị mãi vẫn chưa thể thành công.

Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên với Lưu Bị, Thủy Kính tiên sinh có nói một câu: "Ngọa Long – Phượng Sồ, được một trong hai có thể an định thiên hạ". Sau khi nghe xong, Lưu Bị hỏi ông rằng, Ngọa Long, Phượng Sồ là ai nhưng vị danh sĩ này chỉ mỉm cười mà không nói gì hơn.

Trong cuộc gặp gỡ đầu tiên với Lưu Bị, Thủy Kính tiên sinh có nói một câu: "Ngọa Long – Phượng Sồ, được một trong hai có thể an định thiên hạ". Sau khi nghe xong, Lưu Bị hỏi ông rằng, Ngọa Long, Phượng Sồ là ai nhưng vị danh sĩ này chỉ mỉm cười mà không nói gì hơn.

Về sau, mưu sĩ Từ Thứ tiến cử một người bạn là Gia Cát Lượng cho Lưu Bị. Bấy giờ, Lưu Bị đem chuyện này kể cho Thủy Kính tiên sinh. Khi ấy, vị danh sĩ này mới nói Gia Cát Lượng ở ẩn trên núi Ngọa Long, có tài năng, sự mưu trí hơn người.

Về sau, mưu sĩ Từ Thứ tiến cử một người bạn là Gia Cát Lượng cho Lưu Bị. Bấy giờ, Lưu Bị đem chuyện này kể cho Thủy Kính tiên sinh. Khi ấy, vị danh sĩ này mới nói Gia Cát Lượng ở ẩn trên núi Ngọa Long, có tài năng, sự mưu trí hơn người.

Tư Mã Huy nói với Lưu Bị rằng, Ngọa Long mà trước đó ông từng nhắc đến là Gia Cát Lượng và Phượng Sồ là Bàng Thống. Do đó, Lưu Bị cất công chiêu mộ hai người này.

Tư Mã Huy nói với Lưu Bị rằng, Ngọa Long mà trước đó ông từng nhắc đến là Gia Cát Lượng và Phượng Sồ là Bàng Thống. Do đó, Lưu Bị cất công chiêu mộ hai người này.

Thủy Kính tiên sinh nhất quyết tiến cử Khổng Minh cho Lưu Bị được cho là vì 3 nguyên nhân. Đầu tiên là vì Gia Cát Lượng một lòng hướng về nhà Hán. Trong khi đó, Tào Tháo và Tôn Quyền là cận thần của nhà Hán. Lưu Bị là hậu duệ của nhà Hán. Vậy nên, nếu Gia Cát Lượng muốn cống hiến tài năng của mình thì sẽ lựa chọn đầu quân cho Lưu Bị.

Thủy Kính tiên sinh nhất quyết tiến cử Khổng Minh cho Lưu Bị được cho là vì 3 nguyên nhân. Đầu tiên là vì Gia Cát Lượng một lòng hướng về nhà Hán. Trong khi đó, Tào Tháo và Tôn Quyền là cận thần của nhà Hán. Lưu Bị là hậu duệ của nhà Hán. Vậy nên, nếu Gia Cát Lượng muốn cống hiến tài năng của mình thì sẽ lựa chọn đầu quân cho Lưu Bị.

Lý do thứ hai được cho là vì cả Tào Tháo và Tôn Quyền đều là những nhân vật lớn đứng đầu các "tập đoàn chính trị" mạnh nên dưới trướng có nhiều mưu sĩ. Trong khi ấy, sự nghiệp của Lưu Bị chưa có gì nổi bật. Do đó, việc phò tá Lưu Bị sẽ càng giúp Gia Cát Lượng bộc lộ hết tài năng.

Lý do thứ hai được cho là vì cả Tào Tháo và Tôn Quyền đều là những nhân vật lớn đứng đầu các "tập đoàn chính trị" mạnh nên dưới trướng có nhiều mưu sĩ. Trong khi ấy, sự nghiệp của Lưu Bị chưa có gì nổi bật. Do đó, việc phò tá Lưu Bị sẽ càng giúp Gia Cát Lượng bộc lộ hết tài năng.

Nguyên nhân cuối cùng là Thủy Kính tiên sinh có chút hy vọng Gia Cát Lượng sẽ giúp Lưu Bị phục hưng nhà Hán thành công. Tuy nhiên, vị danh sĩ này cũng sớm nhìn ra dù có sự trợ giúp của Khổng Minh, Lưu Bị cũng khó có thể thống nhất thiên hạ. Ngay cả khi biết trước kết cục của nhà Thục Hán nhưng Thủy Kính tiên sinh vẫn tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị.

Nguyên nhân cuối cùng là Thủy Kính tiên sinh có chút hy vọng Gia Cát Lượng sẽ giúp Lưu Bị phục hưng nhà Hán thành công. Tuy nhiên, vị danh sĩ này cũng sớm nhìn ra dù có sự trợ giúp của Khổng Minh, Lưu Bị cũng khó có thể thống nhất thiên hạ. Ngay cả khi biết trước kết cục của nhà Thục Hán nhưng Thủy Kính tiên sinh vẫn tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị.

Mời độc giả xem video: Xót xa nhiều “nghĩa địa” xe ô tô điện bị bỏ hoang ở Trung Quốc.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/thuy-kinh-tien-sinh-quyet-tien-cu-gia-cat-luong-giat-minh-ly-do-1896824.html