Tò mò sinh vật bí ẩn dưới đáy biển Việt Nam: Ngoại hình cực dị!

Nghiên cứu gần đây trên Vịnh Hạ Long đã phát hiện một loài sinh vật biển mới, mang tên Cladocroce pansinii, khiến giới khoa học đặc biệt tò mò.

Đây là một loài bọt biển mới, được đặt tên là Cladocroce pansinii. Phát hiện này được công bố trong Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Hàng hải, sau khi các nhà khoa học tiến hành một chuyến lặn biển ở Vịnh Hạ Long.

Đây là một loài bọt biển mới, được đặt tên là Cladocroce pansinii. Phát hiện này được công bố trong Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Hàng hải, sau khi các nhà khoa học tiến hành một chuyến lặn biển ở Vịnh Hạ Long.

 Sinh vật bí ẩn này có kích thước lớn hơn so với những loại thông thường, đạt đến 20cm, và có hình dạng ống, giúp nó sống trong môi trường khắc nghiệt của khu vực vịnh.

Sinh vật bí ẩn này có kích thước lớn hơn so với những loại thông thường, đạt đến 20cm, và có hình dạng ống, giúp nó sống trong môi trường khắc nghiệt của khu vực vịnh.

Màu sắc xanh nhạt độc đáo của loài bọt biển này đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học.

Màu sắc xanh nhạt độc đáo của loài bọt biển này đã thu hút sự chú ý của các nhà khoa học.

Phát hiện này không chỉ bổ sung vào "kho từ điển" sinh học của Việt Nam mà còn giúp nhà nghiên cứu hiểu thêm về đa dạng sinh học của sinh vật biển vùng nhiệt đới.

Phát hiện này không chỉ bổ sung vào "kho từ điển" sinh học của Việt Nam mà còn giúp nhà nghiên cứu hiểu thêm về đa dạng sinh học của sinh vật biển vùng nhiệt đới.

Tên loài Cladocroce pansinii được đặt theo tên của Maurizio Pansini, người đã có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực phân loại bọt biển.

Tên loài Cladocroce pansinii được đặt theo tên của Maurizio Pansini, người đã có đóng góp quan trọng trong lĩnh vực phân loại bọt biển.

Ngoài ra, phát hiện này còn chỉ ra rằng một số mẫu vật bọt biển trước đây ở Hawaii và Thái Lan đã bị xác định nhầm là loài khác, nhưng thực sự chúng thuộc về loài Cladocroce pansinii.

Ngoài ra, phát hiện này còn chỉ ra rằng một số mẫu vật bọt biển trước đây ở Hawaii và Thái Lan đã bị xác định nhầm là loài khác, nhưng thực sự chúng thuộc về loài Cladocroce pansinii.

Công trình nghiên cứu cũng ghi nhận việc phát hiện một loài bọt biển màu tím mới ở Indonesia, đồng thời làm nổi bật sự quan trọng của nghiên cứu đa dạng sinh học biển.

Công trình nghiên cứu cũng ghi nhận việc phát hiện một loài bọt biển màu tím mới ở Indonesia, đồng thời làm nổi bật sự quan trọng của nghiên cứu đa dạng sinh học biển.

Mời quý độc giả xem thêm video: Ba sinh vật đi ngược thuyết tiến hóa, là kẻ thù của chính mình.

Thiên Trang (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/to-mo-sinh-vat-bi-an-duoi-day-bien-viet-nam-ngoai-hinh-cuc-di-1922564.html