Top 12 loài ếch nhái có vẻ ngoài ấn tượng nhất Việt Nam

Ễnh ương vạch, ếch cây màng bơi đỏ, cóc tía chân màng nhỏ.. là những loài ếch nhái độc đáo nhất được ghi nhận trong thiên nhiên Việt Nam.

 Ếch bám đá đốm vàng (Amolops splendissimus). Khu vực phân bố: Lai Châu. là loài mới phát hiện năm 2007. Ảnh: Australian Museum.

Ếch bám đá đốm vàng (Amolops splendissimus). Khu vực phân bố: Lai Châu. là loài mới phát hiện năm 2007. Ảnh: Australian Museum.

Cóc tía chân màng nhỏ (Bombina microdeladigitora). Khu vực phân bố: Loài này từng được ghi nhận rộng khắp khu vực miền núi phía Bắc, nhưng hiện chỉ còn một quần thể trên dãy Hoàng Liên Sơn. Ảnh: Luan Thanh Nguyen / Berkeley.edu.

Cóc tía chân màng nhỏ (Bombina microdeladigitora). Khu vực phân bố: Loài này từng được ghi nhận rộng khắp khu vực miền núi phía Bắc, nhưng hiện chỉ còn một quần thể trên dãy Hoàng Liên Sơn. Ảnh: Luan Thanh Nguyen / Berkeley.edu.

Cóc mày trung gian (Brachytarsophrys intermedia). Khu vực phân bố: Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đồng Nai. Ảnh: Wikipedia.

Cóc mày trung gian (Brachytarsophrys intermedia). Khu vực phân bố: Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Lâm Đồng, Khánh Hòa, Đồng Nai. Ảnh: Wikipedia.

Nhái lưỡi (Glyphoglossus molossus). Khu vực phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Wikipedia.

Nhái lưỡi (Glyphoglossus molossus). Khu vực phân bố: Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Wikipedia.

Ễnh ương vạch (Kaloula mediolineata). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Đăk Lăk, Gia Lai, đảo Phú Quý (Bình Thuận). Ảnh: Thai National Parks.

Ễnh ương vạch (Kaloula mediolineata). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Đăk Lăk, Gia Lai, đảo Phú Quý (Bình Thuận). Ảnh: Thai National Parks.

Cóc mày mắt đỏ (Leptobrachium pullum). Khu vực phân bố: Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Australian Museum.

Cóc mày mắt đỏ (Leptobrachium pullum). Khu vực phân bố: Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Australian Museum.

Ếch gáy dô (Limnonectes dabanus). Khu vực phân bố: Miền Nam Việt Nam (ghi nhận ở Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước, Kiên Giang). Ảnh: Wikipedia.

Ếch gáy dô (Limnonectes dabanus). Khu vực phân bố: Miền Nam Việt Nam (ghi nhận ở Đắk Lắk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước, Kiên Giang). Ảnh: Wikipedia.

Ếch cây cựa (Rhacophorus calcaneus). Khu vực phân bố: Một số khu rừng thường xanh độ cao 1.300–2.000 ở Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thiên Tạo/Vast.gov.vn.

Ếch cây cựa (Rhacophorus calcaneus). Khu vực phân bố: Một số khu rừng thường xanh độ cao 1.300–2.000 ở Tây Nguyên, là loài đặc hữu Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Thiên Tạo/Vast.gov.vn.

Ếch cây Kio (Rhacophorus kio). Khu vực phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Phú Thọ (Thanh Sơn, Vườn quốc gia Xuân Sơn), Thanh Hóa (Bến En), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng), Gia Lai (Buôn Lưới). Ảnh: Thai National Parks.

Ếch cây Kio (Rhacophorus kio). Khu vực phân bố: Lào Cai (Sa Pa), Phú Thọ (Thanh Sơn, Vườn quốc gia Xuân Sơn), Thanh Hóa (Bến En), Hà Tĩnh (Hương Sơn), Quảng Bình (Phong Nha - Kẻ Bàng), Gia Lai (Buôn Lưới). Ảnh: Thai National Parks.

Ếch cây màng bơi đỏ (Rhacophorus rhodopus). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum. Lâm Đồng. Ảnh: Thai National Parks.

Ếch cây màng bơi đỏ (Rhacophorus rhodopus). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Nam, Gia Lai, Kon Tum. Lâm Đồng. Ảnh: Thai National Parks.

Ếch cây sần Bắc Bộ (Theloderma corticale). Khu vực phân bố: Một số khu rừng rậm ở miền Bắc Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.

Ếch cây sần Bắc Bộ (Theloderma corticale). Khu vực phân bố: Một số khu rừng rậm ở miền Bắc Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.

Ếch cây hủi (Theloderma gordoni). Khu vực phân bố: Miền Bắc đến miền Trung Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.

Ếch cây hủi (Theloderma gordoni). Khu vực phân bố: Miền Bắc đến miền Trung Việt Nam. Ảnh: iNaturalist.

Mời quý độc giả xem video: Khi động vật hoang dã kêu cứu | VTV24.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/top-12-loai-ech-nhai-co-ve-ngoai-an-tuong-nhat-viet-nam-1919055.html