Trung Quốc nghi ngờ bị Iran sao chép tên lửa phòng không

Theo truyền thông Trung Quốc, hệ thống phòng không mới của Iran trông giống như phiên bản phóng thẳng đứng FM-3000 của họ.

Ngày 18/10, cuộc tập trận phòng không Wilayat-1400 của Iran kéo dài gần nửa tháng cuối cùng đã kết thúc, trong cuộc tập trận này, quân đội Iran đã lần đầu sử dụng một số hệ thống tên lửa phòng không mới.

Ngày 18/10, cuộc tập trận phòng không Wilayat-1400 của Iran kéo dài gần nửa tháng cuối cùng đã kết thúc, trong cuộc tập trận này, quân đội Iran đã lần đầu sử dụng một số hệ thống tên lửa phòng không mới.

Và một trong những hệ thống phòng không mới được gọi là Javelin (Zoobin), lần đầu tiên thu hút sự chú ý lớn từ thế giới bên ngoài; quân đội Iran tiết lộ rằng, hệ thống này là phiên bản trên bộ của tên lửa phòng không Navab của hải quân.

Và một trong những hệ thống phòng không mới được gọi là Javelin (Zoobin), lần đầu tiên thu hút sự chú ý lớn từ thế giới bên ngoài; quân đội Iran tiết lộ rằng, hệ thống này là phiên bản trên bộ của tên lửa phòng không Navab của hải quân.

Tên lửa phòng không Navab của hải quân Iran cũng là loại tên lửa mới nhất mà Iran mới phát triển; điều quan trọng là nó cũng sử dụng phương pháp phóng thẳng đứng. Việc này cho thấy Hải quân Iran đã và đang phát triển thành công hệ thống phóng thẳng đứng trên tàu chiến.

Tên lửa phòng không Navab của hải quân Iran cũng là loại tên lửa mới nhất mà Iran mới phát triển; điều quan trọng là nó cũng sử dụng phương pháp phóng thẳng đứng. Việc này cho thấy Hải quân Iran đã và đang phát triển thành công hệ thống phóng thẳng đứng trên tàu chiến.

Theo truyền thông Trung Quốc, nhìn hình dáng bề ngoài, tên lửa phòng không Javelin của Iran, rất giống hệ thống FM-3000 do Tập đoàn Khoa học và Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Trung Quốc sản xuất.

Theo truyền thông Trung Quốc, nhìn hình dáng bề ngoài, tên lửa phòng không Javelin của Iran, rất giống hệ thống FM-3000 do Tập đoàn Khoa học và Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Trung Quốc sản xuất.

Nếu quan sát bề ngoài, hình dáng của hai cả hai phương tiện phóng rất giống nhau, nhưng nhìn kỹ hơn sẽ thấy còn nhiều điểm khác biệt. Ví dụ, radar điều khiển hỏa lực của FM-3000 tách biệt với xe phóng; thiết kế này thường theo trường phái của phòng không Liên Xô, khi xe phóng và radar điều khiển thường tách rời.

Nếu quan sát bề ngoài, hình dáng của hai cả hai phương tiện phóng rất giống nhau, nhưng nhìn kỹ hơn sẽ thấy còn nhiều điểm khác biệt. Ví dụ, radar điều khiển hỏa lực của FM-3000 tách biệt với xe phóng; thiết kế này thường theo trường phái của phòng không Liên Xô, khi xe phóng và radar điều khiển thường tách rời.

Trong khi hệ thống tên lửa phòng không trên bộ Zoobin của Iran tích hợp trực tiếp radar điều khiển hỏa lực vào xe phóng, nhằm nâng cao khả năng tác chiến của một phương tiện. Ở đây Iran theo trường phái thiết kế hệ thống phòng không của Mỹ.

Trong khi hệ thống tên lửa phòng không trên bộ Zoobin của Iran tích hợp trực tiếp radar điều khiển hỏa lực vào xe phóng, nhằm nâng cao khả năng tác chiến của một phương tiện. Ở đây Iran theo trường phái thiết kế hệ thống phòng không của Mỹ.

Ngoài ra, cách bố trí ô phóng của FM-3000 là sự kết hợp giữa trái và phải 4 + 4, khác với một hàng ngang 4 ô phóng của Zoobin. Điểm khác biệt lớn nhất giữa cả hai là phương thức phóng của tên lửa, mặc dù cả hai đều sử dụng phương pháp phóng thẳng đứng.

Ngoài ra, cách bố trí ô phóng của FM-3000 là sự kết hợp giữa trái và phải 4 + 4, khác với một hàng ngang 4 ô phóng của Zoobin. Điểm khác biệt lớn nhất giữa cả hai là phương thức phóng của tên lửa, mặc dù cả hai đều sử dụng phương pháp phóng thẳng đứng.

Tên lửa FM-3000 sử dụng phương pháp “phóng lạnh”, động cơ tên lửa chỉ hoạt động sau khi tên lửa ra khỏi ống phóng; còn tên lửa Zoobin được phóng theo phương pháp “phóng nóng”, động cơ tên lửa đánh lửa và phóng trực tiếp từ trong ống phóng.

Tên lửa FM-3000 sử dụng phương pháp “phóng lạnh”, động cơ tên lửa chỉ hoạt động sau khi tên lửa ra khỏi ống phóng; còn tên lửa Zoobin được phóng theo phương pháp “phóng nóng”, động cơ tên lửa đánh lửa và phóng trực tiếp từ trong ống phóng.

FM-3000 là hệ thống tên lửa phòng không di động tầm ngắn đến tầm trung; xuất hiện lần đầu tại Triển lãm Hàng không Chu Hải 2014. Hệ thống sử dụng một xe tải 6×6 TEL với 2 cụm ống phóng và 8 ống phóng tên lửa.

FM-3000 là hệ thống tên lửa phòng không di động tầm ngắn đến tầm trung; xuất hiện lần đầu tại Triển lãm Hàng không Chu Hải 2014. Hệ thống sử dụng một xe tải 6×6 TEL với 2 cụm ống phóng và 8 ống phóng tên lửa.

Phạm vi tác chiến của FM-3000 là 30 km đối với máy bay và 20 km đối với tên lửa hành trình. Mỗi hệ thống có một radar mảng pha xoay 360 độ và 4 cụm ống phóng, có thể xử lý 32 mục tiêu khác nhau trong thời gian ngắn.

Phạm vi tác chiến của FM-3000 là 30 km đối với máy bay và 20 km đối với tên lửa hành trình. Mỗi hệ thống có một radar mảng pha xoay 360 độ và 4 cụm ống phóng, có thể xử lý 32 mục tiêu khác nhau trong thời gian ngắn.

Tên lửa của hệ thống FM-3000 sử dụng phương pháp dẫn đường quán tính giai đoạn đầu, và radar bán chủ động pha cuối. Tuy nhiên giới quan sát nghi ngờ hệ thống phòng không FM-3000 là bản sao hệ thống phòng không Buk-M3 của Nga.

Tên lửa của hệ thống FM-3000 sử dụng phương pháp dẫn đường quán tính giai đoạn đầu, và radar bán chủ động pha cuối. Tuy nhiên giới quan sát nghi ngờ hệ thống phòng không FM-3000 là bản sao hệ thống phòng không Buk-M3 của Nga.

Còn hiện tại, tính năng kỹ chiến thuật của hệ thống phòng không Zoobin của Iran vẫn chưa được tiết lộ, vì vậy bên ngoài không biết hệ thống đánh chặn sẽ hoạt động như thế nào.

Còn hiện tại, tính năng kỹ chiến thuật của hệ thống phòng không Zoobin của Iran vẫn chưa được tiết lộ, vì vậy bên ngoài không biết hệ thống đánh chặn sẽ hoạt động như thế nào.

Về hình dáng bên ngoài, có thể hình dáng hệ thống phòng không Zoobin có thể giống với FM-3000; nhưng bản chất, tên lửa Zoobin giống với tên lửa đánh chặn 9M331 hay 9M96 của hệ thống Tor-M1 mà Iran mua của Nga.

Về hình dáng bên ngoài, có thể hình dáng hệ thống phòng không Zoobin có thể giống với FM-3000; nhưng bản chất, tên lửa Zoobin giống với tên lửa đánh chặn 9M331 hay 9M96 của hệ thống Tor-M1 mà Iran mua của Nga.

Tuy nhiên, cả tên lửa 9M96 và 9M331 đều là phóng nguội, khác với phương pháp phóng nóng của Zoobin, nên khó có thể để đánh giá. Tuy nhiên, hệ thống này cũng giống như FM-3000, và nó thực sự rất phù hợp để chuyển đổi thành hệ thống phòng không trên tàu chiến.

Tuy nhiên, cả tên lửa 9M96 và 9M331 đều là phóng nguội, khác với phương pháp phóng nóng của Zoobin, nên khó có thể để đánh giá. Tuy nhiên, hệ thống này cũng giống như FM-3000, và nó thực sự rất phù hợp để chuyển đổi thành hệ thống phòng không trên tàu chiến.

Đặc biệt là kích thước của ống phóng và radar của hệ thống tương đối dễ dàng để tích hợp vào loại khinh hạm có lượng giãn nước 1.500-2.000 tấn mà Iran đã tự đóng được, và rất phù hợp với trọng tải tàu chủ lực của Hải quân Iran hiện nay.

Đặc biệt là kích thước của ống phóng và radar của hệ thống tương đối dễ dàng để tích hợp vào loại khinh hạm có lượng giãn nước 1.500-2.000 tấn mà Iran đã tự đóng được, và rất phù hợp với trọng tải tàu chủ lực của Hải quân Iran hiện nay.

Thiếu sót lớn nhất của tàu hải quân Iran là khả năng phòng không kém, do tàu chiến của Iran vốn có trọng tải không lớn, nên các tên lửa phòng không hiện có rất khó triển khai, nhất là bệ phóng tên lửa không, không có vị trí phù hợp để bố trí.

Thiếu sót lớn nhất của tàu hải quân Iran là khả năng phòng không kém, do tàu chiến của Iran vốn có trọng tải không lớn, nên các tên lửa phòng không hiện có rất khó triển khai, nhất là bệ phóng tên lửa không, không có vị trí phù hợp để bố trí.

Hệ thống phòng không Zoobin mới của Iran rất nhỏ gọn, nếu được triển khai trên một tàu khu trục nhỏ như lớp Sahand thì vẫn đủ chỗ cho 8 hoặc 16 ống phóng, tốt hơn nhiều so với các loại tên lửa phòng không bố trí trên các tàu chiến của Iran hiện nay. Nguồn ảnh: QQ.

Hệ thống phòng không Zoobin mới của Iran rất nhỏ gọn, nếu được triển khai trên một tàu khu trục nhỏ như lớp Sahand thì vẫn đủ chỗ cho 8 hoặc 16 ống phóng, tốt hơn nhiều so với các loại tên lửa phòng không bố trí trên các tàu chiến của Iran hiện nay. Nguồn ảnh: QQ.

Cận cảnh sức mạnh của tổ hợp tên lửa phòng không Buk trong biên chế Quân đội Nga. Nguồn: QPVN.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/trung-quoc-nghi-ngo-bi-iran-sao-chep-ten-lua-phong-khong-1613206.html