Hạm đội Baltic đã lắp đặt module hệ thống phòng không Tor-M2KM trên tàu tên lửa nhỏ Sovetsk.
Phiên bản hải quân của hệ thống tên lửa TOR-M2KM sắp được trang bị cho quân đội Nga được cho là có sức mạnh phòng không tầm ngắn đột phá, nâng cao khả năng bảo vệ và ứng phó hiệu quả trước các mối đe dọa từ trên không của chiến tranh hiện đại.
Quân đội Nga cho biết hệ thống phòng không Tor-M2 của nước này đã bắn trúng tên lửa tầm xa Storm Shadow ngay trong phát bắn đầu tiên.
Ngày 15/7, theo Army Recognition, hệ thống phòng không Tor-M1 của Nga đóng vai trò thiết yếu trong việc bảo vệ nước này trước các mối đe dọa trên không từ Ukraine, gồm máy bay, trực thăng, máy bay không người lái (UAV) và đạn dẫn đường.
Tor-M2, tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp của Nga được lấy theo tên của Thần Sấm Thor. Tổ hợp này có thể cùng theo dõi và tấn công hàng trăm mục tiêu là máy bay, trực thăng, UAV, tên lửa dẫn đường…
TOR-M2DT là tổ hợp phòng không mới nhất do Nga sản xuất, được thiết kế đặc biệt để hoạt động ở vùng Bắc Cực.
Lực lượng vũ trang Ukraine tuyên bố đã tấn công hệ thống phòng không Tor-M2 của Nga bằng đạn chính xác cao ở khu vực Zaporizhzhia.
Các phiên bản xuất khẩu của Tor-M1 được cung cấp cho Trung Quốc, Iran, Hy Lạp, Venezuela. Vào năm 2014, Trung Quốc chính thức giới thiệu bản sao tương tự - hệ thống phòng không HQ-17.
Truyền thông Nga dẫn nguồn từ trang The Drive cho biết, hình ảnh 'Rồng lửa' Tor-M1 Nga đã xuất hiện trên đường ray xe lửa tại bang Ohio, Mỹ. Cùng với Tor-M1 còn có hệ thống phòng không tầm xa S-300.
Hệ thống tên lửa phòng không Tor-M1 của Nga dù không phải là loại tên lửa phòng không hiện đại nhất nhưng hoạt động rất hiệu quả, hãng tin Sputnik dẫn các nguồn tin khẳng định.
Các phiên bản xuất khẩu của Tor-M1 được cung cấp cho Trung Quốc, Iran, Hy Lạp, Venezuela. Vào năm 2014, Trung Quốc chính thức giới thiệu bản sao tương tự - hệ thống phòng không HQ-17.
'Rồng lửa' Tor-M2DT có thể mang tối đa 16 tên lửa phóng thẳng đứng với tầm hỏa lực 500 m-12 km, độ cao 6 m-10 km và thời gian phản ứng chiến đấu chỉ chưa đầy 5 giây.
Cơ quan An ninh Ukraine đã chia sẻ một đoạn video cho thấy một máy bay không người lái (UAV) cảm tử bí ẩn của nước này đã vô hiệu hóa thành công các hệ thống phòng không Nga.
Hệ thống tên lửa phòng không Tor-M2 của Nga có khả năng phát hiện và tấn công kịp thời tất cả các loại UAV, đặc biệt là UAV bầy đàn cỡ nhỏ trong quá trình di chuyển của hệ thống.
Một tổ hợp tên lửa Tor-M2DT của Nga đã bị bắn hạ bởi đạn pháo thông minh tại Ukraine.
Được mệnh danh là 'Quái thú Bắc Cực', Tor-M2DT có thể mang tối đa 16 tên lửa phóng thẳng đứng với tầm hỏa lực 500 m-12 km, độ cao 6 m-10 km và thời gian phản ứng chiến đấu chỉ chưa đầy 5 giây cho một mục tiêu.
Theo Bộ Quốc phòng Estonia, một đại đội bộ binh Mỹ đã tới nước này vào tuần qua và đóng quân tại căn cứ Taara ở thị trấn Voru, cách biên giới Nga chỉ khoảng 20km. Trong khi đó, quân đội Nga đã triển khai tổ hợp phòng không Tor-M2DT chuyên dùng cho các vùng khí hậu lạnh giá đến Ukraine.
Nga đã triển khai phiên bản cực hiếm của tổ hợp tên lửa đất đối không Tor tới Ukraine trong bối cảnh cuộc xung đột đã bước vào mùa Đông khắc nghiệt. Đây dường như là động thái cho thấy Nga bắt đầu thử nghiệm các thiết bị quân sự mới trong điều kiện thực chiến.
Hy Lạp có thể sẽ chuyển giao hệ thống phòng không S-300 và các tổ hợp tên lửa phòng không Tor-M1 cho Ukraine để đổi lấy các loại vũ khí phòng không do Mỹ và phương Tây cung cấp.
Nếu đồng ý, Hy Lạp sẽ được thay thế các hệ thống phòng không S-300 và Tor-M1 bằng những hệ thống phòng không hiện đại theo tiêu chuẩn của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố một đoạn video ghi lại hoạt động tác chiến của tổ hợp phòng không tầm ngắn Tor-M2 thuộc biên chế quân đội nước này.
Truyền thông Ukraine cho biết, tổ hợp phòng không tầm ngắn Tor-M1 của Nga vừa bị máy bay không người lái (UAV) Bayraktar TB2 của quân đội nước này phá hủy. Trước đó, Tor-M1 được cho là đã xuất hiện trong chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Hệ thống phòng không Tor-M1 Nga bị tiêu diệt tại Kherson bởi máy bay không người lái (UAV) TB2. Được biết sau khi nhận tên lửa diệt radar AGM-88 từ Mỹ, Ukraine đã phần nào áp chế phòng không Nga, tạo điều kiện cho UAV TB2 tái xuất.
Tướng Alexander Leonov cho biết, nhờ hiệu quả chiến đấu cao của các hệ thống tên lửa Nga, trong đó có Tor-M2, căn cứ đầu não Khmeimim ở Syria luôn an toàn tuyệt đối.
Dưới đây là thông số kỹ thuật về hai hệ thống phòng không được quân đội Nga bố trí trên Đảo Rắn.
Hàng loạt tổ hợp Tunguska và Tor của Ukraine bất ngờ xuất hiện đã khiến nhiều người ngạc nhiên, bởi trước đó Nga đã tuyên bố hủy diệt năng lực phòng không của Ukraine.
Báo chí Ukraine loan tin, cùng với Pantsir-S1, hệ thống phòng không Tor-M2 tối tân do Nga sản xuất cũng đã trở thành chiến lợi phẩm của Quân đội Ukraine.
Theo truyền thông Trung Quốc, hệ thống phòng không mới của Iran trông giống như phiên bản phóng thẳng đứng FM-3000 của họ.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, dựa trên kết quả cuộc diễn tập, trung đoàn tên lửa phòng không của Quân khu phía Nam đã đối phó xuất sắc với nhiệm vụ, hạ gục mọi mục tiêu giả định.
Tại cuộc chiến ở Naggor-Karabakh vừa qua, rất nhiều hệ thống vũ khí Nga đã 'thảm bại' bởi đòn tấn công từ UAV của Azerbaijan, trong số những vũ khí bị tiêu diệt có hệ thống phòng không sát thủ Tor-M2KM.
Mặc dù được mệnh danh là 'sát thủ máy bay không người lái', nhưng trong suốt cuộc chiến tại Karabakh, hệ thống tên lửa phòng không tầm thấp Tor-M2KM do Nga chế tạo chẳng bắn hạ được chiếc UAV nào.
Trong cuộc xung đột giữa Azerbaijan và Armenia tại khu vực Nagorno-Karabakh vừa qua, những chiếc Su-30SM của Không quân Armenia rất được kỳ vọng, nhưng khi cuộc chiến nổ ra, những chiến đấu cơ 'rất hiện đại' này chỉ là vật 'làm cảnh'.
Máy bay không người lái tấn công Bayraktar TB2 của Azerbaijan đã phá hủy một tổ hợp tên lửa phòng không tầm thấp Tor-M2KM của Armenia tại Nagorno-Karabakh.
Theo tờ The Drive, việc Iran công khai Tor-M1 đã bắn rơi máy bay Boeing 737 của Ukraine không gây bất ngờ bởi sức mạnh khủng khiếp vũ khí phòng không này.
Vào ngày 8/1, một chiếc Boeing 737 của Ukraine cất cánh từ sân bay quốc tế Tehran đến sân bay Kiev Borispol (Ukraine) đã bị tên lửa phòng không Tor-M1 của Iran bắn rơi; tất cả 176 hành khách và phi hành đoàn trên máy bay đều bị thiệt mạng.
Tên lửa tầm ngắn Tor-M1 của phòng không Iran do Nga sản xuất bị nghi ngờ bắn rơi máy bay Ukraine chở 176 người, theo quan chức Mỹ.
Tại vị trí chiếc máy bay Ukraine bị rơi ở Tehran, những mảnh vỡ của một tên lửa phòng không đã được phát hiện.
Máy bay chở khách của Ukraine International Airlines được cho là đã bị trúng tên lửa Tor-M1 do Nga sản xuất và sau đó bị rơi tại thị trấn Khalaj Abad.
Một diễn biến mới rất đáng quan tâm liên quan tới vụ tai nạn xảy ra với chiếc máy bay Boeing 737 của Ukraine, đó là mảnh tên lửa phòng không Tor-M1 được tìm thấy gần hiện trường.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết các đơn vị phòng không của Hạm đội phương Bắc đã tổ chức các cuộc tập trận bắn đạn thật đầu tiên tại khu vực thực hành Kapustin Yar để làm quen việc vận hành các hệ thống tên lửa đất - đối - không Tor-M2DT.
Năm 2019, tại Nhà máy cơ điện Izhevsk Kupol, Nga bắt đầu chính thức sản xuất 2 tổ hợp hệ thống tên lửa phòng không Tor-M2U và Tor-M2E (K). Đáng lưu lý là, 'Tor-M2U' có thể phát hiện cùng lúc hơn 40 mục tiêu, đồng thời xác định được những mục tiêu nguy hiểm nhất và tiêu diệt liền 4 mục tiêu trong số chúng.