Tượng Nhân sư nổi tiếng Ai Cập mất phần mũi từ bao giờ?

Nằm tại cao nguyên Giza, tượng Nhân sư nổi tiếng Ai Cập là một trong những công trình nổi tiếng nhất thế giới. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, tượng Nhân sư mất mũi khi nào là câu hỏi đến nay chưa tìm được lời giải.

Ngoài kim tự tháp, tượng Nhân sư nổi tiếng Ai Cập được hàng triệu người dân thế giới biết đến. Công trình hàng ngàn năm tuổi này gắn liền với nhiều bí ẩn lớn.

Ngoài kim tự tháp, tượng Nhân sư nổi tiếng Ai Cập được hàng triệu người dân thế giới biết đến. Công trình hàng ngàn năm tuổi này gắn liền với nhiều bí ẩn lớn.

Nằm tại cao nguyên Giza, bức tượng Nhân sư lớn (The Great Sphinx) là một trong những bức tượng lớn và cổ nhất thế giới tồn tại đến ngày nay.

Nằm tại cao nguyên Giza, bức tượng Nhân sư lớn (The Great Sphinx) là một trong những bức tượng lớn và cổ nhất thế giới tồn tại đến ngày nay.

Tượng Nhân sư của Ai Cập được người xưa tạc với hình dáng đầu người, thân sư tử và nằm trong tư thế phủ phục ở cao nguyên Giza. Khuôn mặt của tượng Nhân sư được cho là khắc họa chân dung của pharaoh Khafra nổi tiếng của Ai Cập.

Tượng Nhân sư của Ai Cập được người xưa tạc với hình dáng đầu người, thân sư tử và nằm trong tư thế phủ phục ở cao nguyên Giza. Khuôn mặt của tượng Nhân sư được cho là khắc họa chân dung của pharaoh Khafra nổi tiếng của Ai Cập.

Một số tài liệu cho rằng, người Ai Cập tạo ra bức tượng Nhân sư trong giai đoạn từ năm 2558 trước Công nguyên - 2532 trước Công nguyên. Đây là điểm pharaoh Khafra cai trị Ai Cập.

Một số tài liệu cho rằng, người Ai Cập tạo ra bức tượng Nhân sư trong giai đoạn từ năm 2558 trước Công nguyên - 2532 trước Công nguyên. Đây là điểm pharaoh Khafra cai trị Ai Cập.

Trải qua nhiều thế kỷ tồn tại, vào năm 1755, lần đầu tiên tượng Nhân sư xuất hiện trong các bản vẽ với hình ảnh không có mũi. Từ đây, các chuyên gia suy đoán chiếc mũi biến mất từ trước năm 1755.

Trải qua nhiều thế kỷ tồn tại, vào năm 1755, lần đầu tiên tượng Nhân sư xuất hiện trong các bản vẽ với hình ảnh không có mũi. Từ đây, các chuyên gia suy đoán chiếc mũi biến mất từ trước năm 1755.

Vì vậy, nhiều người tò mò thời điểm và nguyên nhân khiến tượng Nhân sư mất mũi. Do đó, một số chuyên gia, nhà khoa học tiến hành dự án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bí ẩn này.

Vì vậy, nhiều người tò mò thời điểm và nguyên nhân khiến tượng Nhân sư mất mũi. Do đó, một số chuyên gia, nhà khoa học tiến hành dự án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bí ẩn này.

Một quan điểm cho rằng, khi hoàng đế Napoleon đến Ai Cập thì binh sĩ Pháp đã làm gãy phần mũi của tượng Nhân sư.

Một quan điểm cho rằng, khi hoàng đế Napoleon đến Ai Cập thì binh sĩ Pháp đã làm gãy phần mũi của tượng Nhân sư.

Tuy nhiên, giả thuyết này nhanh chóng bị bác bỏ bởi Napoleon chào đời vào năm 1769. Khi ấy, tượng Nhân sư đã mất phần mũi. Do đó, ông hoàng nước Pháp không liên quan đến bí ẩn này.

Tuy nhiên, giả thuyết này nhanh chóng bị bác bỏ bởi Napoleon chào đời vào năm 1769. Khi ấy, tượng Nhân sư đã mất phần mũi. Do đó, ông hoàng nước Pháp không liên quan đến bí ẩn này.

Do vậy, nhiều người tìm kiếm các nguyên nhân khác. Trong số này, giả thuyết được nhiều người ủng hộ là mũi của tượng Nhân sư biến mất do xói mòn, mưa gió, bão lũ...

Do vậy, nhiều người tìm kiếm các nguyên nhân khác. Trong số này, giả thuyết được nhiều người ủng hộ là mũi của tượng Nhân sư biến mất do xói mòn, mưa gió, bão lũ...

Đây chỉ là giả thuyết. Đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được những sử liệu, ghi chép hay bằng chứng giúp giải mã thời điểm phần mũi của tượng Nhân sư biến mất. Vậy nên, giới khoa học vẫn tìm kiếm câu trả lời cho bí ẩn này.

Đây chỉ là giả thuyết. Đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm được những sử liệu, ghi chép hay bằng chứng giúp giải mã thời điểm phần mũi của tượng Nhân sư biến mất. Vậy nên, giới khoa học vẫn tìm kiếm câu trả lời cho bí ẩn này.

Mời độc giả xem video: Ai Cập phát hiện thêm kho báu cổ đại với hơn 100 quan tài chứa xác ướp 2.500 năm. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo BR)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/giai-ma/tuong-nhan-su-noi-tieng-ai-cap-mat-phan-mui-tu-bao-gio-1535657.html