'Vạch trần' tiểu hành tinh phá hủy Trái đất 66 triệu năm trước

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, vào 66 triệu năm trước, tiểu hành tinh Chicxulub lao xuống Trái đất gây ra siêu sóng thần và khiến khoảng 3/4 động thực vật bị 'xóa sổ', bao gồm khủng long.

Tạp chí AGU Advances mới đăng tải kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về thảm kịch kinh hoàng mà nhân loại đối mặt vào 66 triệu năm trước. Đó là tiểu hành tinh Chicxulub đâm xuống Trái đất và gây ra siêu sóng thần trên vịnh Mexico.

Tạp chí AGU Advances mới đăng tải kết quả nghiên cứu của các chuyên gia về thảm kịch kinh hoàng mà nhân loại đối mặt vào 66 triệu năm trước. Đó là tiểu hành tinh Chicxulub đâm xuống Trái đất và gây ra siêu sóng thần trên vịnh Mexico.

Cụ thể, các chuyên gia phát hiện về trận siêu sóng thần này sau khi phân tích lõi từ hơn 100 địa điểm trên toàn thế giới.

Cụ thể, các chuyên gia phát hiện về trận siêu sóng thần này sau khi phân tích lõi từ hơn 100 địa điểm trên toàn thế giới.

Tiếp đến, nhóm nghiên cứu xây dựng các mô hình kỹ thuật số siêu sóng thần xảy ra sau vụ va chạm của tiểu hành tinh Chicxulub lao xuống bán đảo Yucatán của Mexico.

Tiếp đến, nhóm nghiên cứu xây dựng các mô hình kỹ thuật số siêu sóng thần xảy ra sau vụ va chạm của tiểu hành tinh Chicxulub lao xuống bán đảo Yucatán của Mexico.

Molly Range - tác giả chính của công trình nghiên cứu nói trên và cũng là người đã thực hiện nghiên cứu mô hình hóa cho luận án thạc sĩ tại Khoa Trái đất và Khoa học Môi trường thuộc Đại học Michigan cho hay trận sóng thần đó đủ mạnh để làm xáo trộn và xói mòn trầm tích ở các lưu vực đại dương trên nửa quả địa cầu.

Molly Range - tác giả chính của công trình nghiên cứu nói trên và cũng là người đã thực hiện nghiên cứu mô hình hóa cho luận án thạc sĩ tại Khoa Trái đất và Khoa học Môi trường thuộc Đại học Michigan cho hay trận sóng thần đó đủ mạnh để làm xáo trộn và xói mòn trầm tích ở các lưu vực đại dương trên nửa quả địa cầu.

Nhóm nghiên cứu của chuyên gia Range đã mô hình hóa một tiểu hành tinh có chiều ngang 14 km và di chuyển với tốc độ 43.500 km/h, tức gấp 35 lần vận tốc âm thanh khi nó lao vào Trái đất.

Nhóm nghiên cứu của chuyên gia Range đã mô hình hóa một tiểu hành tinh có chiều ngang 14 km và di chuyển với tốc độ 43.500 km/h, tức gấp 35 lần vận tốc âm thanh khi nó lao vào Trái đất.

Từ những dữ liệu đó, nhóm chuyên gia xác định vụ va chạm với tiểu hành tinh đã khoảng 3/4 số loài động thực vật trên Trái đất bị "xóa sổ". Trong số này có việc khủng long bị tuyệt chủng.

Từ những dữ liệu đó, nhóm chuyên gia xác định vụ va chạm với tiểu hành tinh đã khoảng 3/4 số loài động thực vật trên Trái đất bị "xóa sổ". Trong số này có việc khủng long bị tuyệt chủng.

Trước đó, một số nhà khoa học cũng đã phát hiện tiểu hành tinh Chicxulub tấn công Trái đất đã kéo theo thảm họa siêu sóng thần trên vịnh Mexico.

Trước đó, một số nhà khoa học cũng đã phát hiện tiểu hành tinh Chicxulub tấn công Trái đất đã kéo theo thảm họa siêu sóng thần trên vịnh Mexico.

Họ tin rằng sự kiện này đã khiến một đợt sóng thủy triều ban đầu cao tới 1.500 m hướng vào Bắc Mỹ, tiếp đó là một đợt sóng nhỏ hơn xuất hiện đã nhấn chìm mọi thứ trong phạm vi hàng nghìn km trên đất liền.

Họ tin rằng sự kiện này đã khiến một đợt sóng thủy triều ban đầu cao tới 1.500 m hướng vào Bắc Mỹ, tiếp đó là một đợt sóng nhỏ hơn xuất hiện đã nhấn chìm mọi thứ trong phạm vi hàng nghìn km trên đất liền.

Ảnh hưởng của vụ va chạm với tiểu hành tinh Chicxulub còn kéo dài trong nhiều năm khi khiến nhiệt độ trên Trái đất giảm mạnh cũng như có một lớp bụi phủ kín hành tinh xanh.

Ảnh hưởng của vụ va chạm với tiểu hành tinh Chicxulub còn kéo dài trong nhiều năm khi khiến nhiệt độ trên Trái đất giảm mạnh cũng như có một lớp bụi phủ kín hành tinh xanh.

Mời độc giả xem video: NASA 'bắn' tiểu hành tinh để bảo vệ Trái đất. Nguồn: VTV24.

Tâm Anh (theo LS)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/vach-tran-tieu-hanh-tinh-pha-huy-trai-dat-66-trieu-nam-truoc-1758542.html