Lễ rước kiệu Thánh trong lễ hội làng Triều Khúc. Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN
Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Điệu múa Bồng được dân làng Triều Khúc gìn giữ và biểu diễn trong hội làng từ thế kỷ VIII đến nay. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Điệu múa Bồng độc đáo bởi chỉ có ở Triều Khúc, không có ở bất cứ nơi nào khác. Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN
Lễ rước tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Trong mỗi lần hội làng Triều Khúc, ít nhất phải có 6 "con đĩ" nhảy điệu múa Bồng. Họ đều phải là trai tân chưa vợ, mặt mũi khôi ngô tuấn tú, tươi tắn, ngoan ngoãn, con nhà gia giáo. Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN
Điệu múa Bồng (dân gian gọi là múa “con đĩ đánh bồng”) do các trai làng Triều Khúc đóng giả gái biểu diễn trong lễ hội. Ảnh: Tuấn Anh/TTXVN
Điệu múa Bồng cổ do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ, váy nhiễu màu đen với những dải màu ngũ sắc, vừa múa nhún nhảy, vừa vỗ trống bồng đeo trước bụng một cách nhí nhảnh, duyên dáng trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Múa Bồng” là một điệu múa có tính ước lệ cao. Mặc dù giả gái nhưng những động tác của người múa lại toát lên phong thái nam nhi, tinh thần thượng võ mà phụ nữ khó thể hiện được tính cách ấy. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Dự hội có màn múa do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Lễ rước tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
Màn múa trống Bồng do trai làng đóng giả gái, má phấn, môi son, đầu chít khăn mỏ quạ tham gia trong ngày hội. Ảnh: Nhật Anh/TTXVN
TTXVN/Báo Tin tức