Ngăn hỏa hoạn ở nhà trọ

Ngày 24-5, dư luận Thủ đô và cả nước bàng hoàng, đau xót trước thiệt hại nghiêm trọng trong vụ cháy xảy ra vào hồi 0h45 cùng ngày ở nhà trọ số 1 ngõ 43/98/31 phố Trung Kính (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội). Theo thống kê ban đầu, vụ cháy nhà trọ khiến 14 người tử vong, 3 người bị thương…

Người bấm máy bằng 6 giác quan

Gần đây nhiều người mới biết đến nhà nhiếp ảnh Triệu Đại (1920-1992) - tác giả những bức ảnh lịch sử nổi tiếng về Chiến dịch Điện Biên Phủ, trong đó có bức ảnh đã thành biểu tượng của chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Nhưng Triệu Đại là ai? Và vì sao ông có mặt để ghi lại những khoảnh khắc lịch sử đặc biệt ấy?

Vùng đất 'danh khoa thế mỹ', ba đời nối nhau đỗ đại khoa

Là đất phát khoa ven đô, Triều Khúc không chỉ được biết tới là ngôi làng cổ gắn liền với Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, mà còn là đất khoa danh hiếm có.

Ngôi làng gọi bố là 'ba' ở Hà Nội

Dù là bố nuôi hay bố đẻ thì không người con nào được phép gọi là bố, mà phải gọi chệch đi là cha hoặc ba.

Phải phát triển bền vững thị trường tái chế rác thải nhựa

Đây là ý kiến của nhiều chuyên gia khi bàn luận về giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa tại Việt Nam, trước thực trạng phát triển manh mún của nghề tái chế lại gây hệ lụy cho môi trường.

Trai Triều Khúc tô son điểm phấn múa con đĩ đánh bống

Mùng 9-12 tháng Giêng âm lịch, dân làng Triều Khúc rủ nhau đi hội, ngả nghiêng với điệu múa trống bồng độc đáo 'con đĩ đánh bồng' của các trai làng.

Giữ 'nếp làng' trong lòng phố

Trái ngược với dáng vóc hiện đại của những ngôi nhà cao tầng, trong không gian Hà Nội vẫn lưu giữ nếp làng qua các mùa lễ hội như một nốt trầm giữa bản nhạc đời sống phố thị.

Độc lạ điệu múa trống bồng của trai làng Triều Khúc

Từ xa xưa, nghệ thuật múa dân gian đã tồn tại trong bức tranh văn hóa nghệ thuật của người Việt. Trong đó, múa Trống Bồng là một trong 10 điệu múa cổ của đất Thăng Long xưa còn tồn tại đến nay. Điệu múa có 1 không hai này đang được bảo tồn và gìn giữ tại Làng Triều Khúc, phường Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Chuyên gia khuyến cáo 6 biện pháp phòng chống cháy nổ do điện

Xã hội phát triển, nhu cầu lắp đặt, sử dụng các thiết bị điện của người dân ngày càng tăng, đi kèm với đó là nguy cơ chập cháy điện tăng cao. Do đó, Đại tá, PGS.TS Ngô Văn Xiêm, nguyên Phó hiệu trưởng Trường ĐH PCCC khuyến cáo người dân 6 biện pháp phòng chống cháy nổ do điện quan trọng.

Nhanh chóng dập tắt đám cháy khu nhà trọ cao tầng ở Triều Khúc

Lực lượng chức năng đã nhanh chóng có mặt phối hợp với chủ nhà trọ xử lý nhanh vụ chập cháy tủ lạnh tại phòng thuê trọ tầng 3 ở xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội.

Cháy nhà trọ ở Triều Khúc (Hà Nội)

Tối muộn qua, tại Hà Nội, một nhà trọ cho thuê 6 tầng ở làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) bất ngờ xảy ra cháy lớn. Tiếp nhận thông tin từ trung tâm 114, lực lượng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an huyện Thanh Trì nhanh chóng điều động cán bộ chiến sĩ và phương tiện đến làm nhiệm vụ, hỗ trợ chủ nhà xử lý dập tắt đám cháy. Vụ cháy làm 1 người bị thương, nguyên nhân ban đầu được xác định do chập cháy tủ lạnh.

Hà Nội: Cháy phòng trọ ở phố Triều Khúc, không có thương vong

Vào khoảng 21h tối qua (14/3), người dân phát hiện cháy tại phòng trọ tầng 3 trong ngôi nhà cao 5 tầng ở làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì).

Cháy phòng trọ nhà cao tầng, người ở hoảng loạn tháo chạy

Hà Nội - Khoảng 21h ngày 14/3, người dân phát hiện cháy tại phòng trọ thuộc tầng 3 ngôi nhà cao 5 tầng, xã Tân Triều.

Cháy lớn tại phòng trọ ở Triều Khúc khiến nhiều người dân hoảng loạn, la hét

Vào khoảng 21h ngày 14/3 đã xảy ra đám cháy tại phòng trọ tầng 3 trong ngôi nhà cao 5 tầng ở làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì).

Người dân hoảng loạn tháo chạy khỏi phòng trọ bị cháy ở Triều Khúc, Hà Nội

Những người thuê trọ hoảng loạn tháo chạy khi tủ lạnh chập cháy, lan tại tầng 3 ngôi nhà cao 5 tầng.

9X đẹp trai như hot boy, lái xế hộp tiền tỷ bán đồ ăn vỉa hè

Những chàng trai 'sinh ra từ làng' thuộc thế hệ 9X quyết tâm giữ nghề truyền thống, không ngần ngại ngồi vỉa hè các con phố ở Hà Nội để bán xôi Phú Thượng.

Nét văn hóa đặc sắc tại Lễ hội làng Triều Khúc

Diễn ra từ ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, hội làng Triều Khúc không chỉ giữ được nét nguyên sơ của lễ hội truyền thống mà còn mang trong mình cốt cách, nét đẹp tâm linh của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc

Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (19/2), huyện Thanh Trì (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc, xã Tân Triều.

Ngày xuân kể chuyện múa rồng

Tại Hà Nội, rất dễ bắt gặp những màn múa rồng điệu nghệ trên đường phố. Rồng xuất hiện trong hầu khắp những sự kiện trọng đại, các dịp lễ, hội lớn của Thủ đô...

Huyện Thanh Trì: Khai mạc Lễ hội Triều Khúc với nhiều nét văn hóa đặc sắc

Sáng 19/2, tại đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND huyện Thanh Trì long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc. Đến dự có đại diện các sở, ngành và lãnh đạo huyện Thanh Trì.

Tưng bừng Lễ khai xuân Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), Lễ dâng hương khai Xuân Giáp Thìn 2024 tại Điện Kính Thiên - Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức; với ý nghĩa hướng về cội nguồn tiên tổ, tri ân công đức các bậc tiên đế, các vị vua anh minh, các bậc hiền tài có công với nước, đồng thời tôn vinh các giá trị truyền thống của Thăng Long - Hà Nội.

Về Triều Khúc xem trai làng múa điệu trống bồng

Những ngày đầu Xuân, giữa nhiều hội làng hay tại các sự kiện văn hóa của Hà Nội, người dân thủ đô không quên ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng về làng Triều Khúc đón xem các chàng trai hóa trang giả gái, má phấn môi so múa điệu trống bồng...

Trai làng Triều Khúc tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng'

Chiều ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Trai làng giả gái nhảy điệu 'con đĩ đánh bồng' tại hội làng Triều Khúc

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) diễn ra vào mùng 9 tháng Giêng hàng năm với điểm nhấn là điệu 'con đĩ đánh bồng' thu hút đông đảo người dân và du khách.

Hội làng Triều khúc: Nam nhân trang điểm, múa 'Con đĩ đánh bồng' duyên dáng

'Con đĩ đánh bồng' là một trong mười điệu múa cổ của đất Thăng Long, đến nay vẫn được lưu giữ, thu hút sự quan tâm của du khách trong lễ hội tri ân Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng tại làng Triều Khúc.

Hội làng Triều Khúc tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Phùng Hưng

Ngày 18/2/2024 (mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội tổ chức khai hội truyền thống nhằm tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Trai làng Triều Khúc lả lơi trong điệu múa cổ 'con đĩ đánh bồng'

Những chàng trai môi đỏ má hồng yểu điệu, uyển chuyển trong điệu múa con đĩ đánh bồng diễn ra vào ngày mùng 9 tháng Giêng hàng năm, tại làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội thu hút hàng ngàn người đón xem trong sự háo hức, trầm trồ ngợi khen.

Khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 18.2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội, đã diễn ra lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc anh minh hiền tài có công với nước.

Hào hứng xem trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18-2, hàng ngàn người dân và du khách hào hứng xem trai làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Đầu xuân xem trai làng Triều Khúc giả gái múa 'con đĩ đánh bồng'

Điểm nhấn của Lễ hội làng Triều Khúc nằm ở màn múa 'con đĩ đánh bồng' của các chàng trai giả gái.

Trai Hà Nội điệu đà giả gái, má phấn môi son nhảy điệu đánh bồng

Những chàng trai làng Triều Khúc trong trang phục váy áo sặc sỡ, má đỏ, môi hồng cùng nhau diễn điệu múa bồng trong lễ hội truyền thống.

Về làng Triều Khúc xem 'con đĩ đánh bồng'

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Vào ngày 9 tháng Giêng hàng năm, làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tưng bừng mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng). Điểm nhấn đặc sắc của Lễ hội chính là màn trai giả gái đeo trống đánh bồng.

Trai làng Triều Khúc má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18/2, (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Dâng hương khai Xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, hiền tài có công với nước

Sáng 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội diễn ra lễ dâng hương, khai Xuân Giáp Thìn 2024.

Hoàng thành Thăng Long rực rỡ trong Lễ dâng hương khai xuân

Các màn rước lễ, dâng hương, dâng lễ vật, múa rồng, trống hội… đã tạo một không khí trang nghiêm mà không kém phần sôi nổi, vui tươi trong những ngày xuân mới tại Hoàng thành Thăng Long.

Lễ dâng hương khai Xuân tại Hoàng thành Thăng Long

Đây là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tái hiện.

Khai Xuân ở Hoàng thành Thăng Long: Phát huy giá trị văn hóa Thăng Long-Hà Nội

Lễ khai Xuân Hoàng thành Thăng Long là nghi lễ Tết tiêu biểu của cung đình xưa nằm trong chuỗi hoạt động Tết Việt chào Xuân Giáp Thìn 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tái hiện.

Hoàng thành Thăng Long rực rỡ ngày khai xuân

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng), tại Khu di sản Hoàng Thành Thăng Long - Hà Nội, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội tổ chức lễ dâng hương, khai xuân tưởng nhớ các bậc tiên đế, các bậc anh minh hiền tài có công với nước.

Hội làng nơi phố thị

Hà Nội - Thủ đô ngàn năm văn hiến, sở hữu nhiều di sản và lễ hội nhất cả nước. Trong đó, hội làng những ngày đầu Xuân là nét văn hóa đặc sắc, giữ vai trò bảo tồn, phát huy đời sống tinh thần của người dân thành thị trong nhịp sống hiện đại.

Năm Thìn xem múa rồng đất Thăng Long

Đất Thăng Long xưa được xem là cái nôi của múa rồng. Được nhiều người yêu thích vì độ công phu và đẹp mắt, múa rồng biểu diễn trong các dịp hội hè, lễ Tết đã trở thành một dấu ấn văn hóa đậm nét của thủ đô Hà Nội.

Múa rồng - Nét đẹp văn hóa truyền thống của đất Thăng Long

Đất Thăng Long xưa được xem là cái nôi của múa rồng. Được nhiều người yêu thích vì độ công phu và đẹp mắt, múa rồng biểu diễn trong các dịp hội hè, lễ Tết đã trở thành một dấu ấn văn hóa đậm nét của thủ đô Hà Nội.

Lả lơi 'con đĩ đánh bồng'

Được xếp vào một trong số 10 điệu múa cổ hay nhất của đất Thăng Long, múa bồng ở Triều Khúc đặc sắc ở màn trai giả gái và người múa luôn giữ điệu lả lơi, tình tứ. Trải qua thăng trầm, nét phồn thực của điệu múa bồng vẫn được lưu truyền qua bao thế hệ...

Xuân Giáp Thìn về làng Triều Khúc xem múa rồng

Để chuẩn bị cho lễ hội năm 2O24, anh Chiến đã lên chương trình tập luyện từ nhiều tháng trước. Nhìn anh ngồi tỉ mẩn sửa sang lại từng chiếc đầu rồng để chúng luôn đẹp, mới hiểu vì sao gia đình anh gắn bó với điệu múa này lâu đến thế.

Lên phố cổ Hà Nội xem dựng cây nêu, trai tráng múa dẻo

Nhiều nghi lễ truyền thống của Tết cổ truyền được tái hiện trong chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng Tết Nguyên đán Giáp Thìn (Tết Việt - Tết Phố 2024), thu hút sự quan tâm của công chúng.

Hơn 100 người mặc áo dài truyền thống, tái hiện Tết xưa trên phố cổ Hà Nội

Ngày 28/1, hơn 100 người trong áo dài truyền thống cùng các mâm lễ rước quanh phố cổ Hà Nội để tái hiện nghi lễ truyền thống dịp Tết cổ truyền của dân tộc.

'Tết Việt tết phố'- Người trẻ tích cực tham gia các nghi lễ truyền thống

Sau 5 năm tổ chức, chương trình 'Tết Việt Tết phố' do Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với CLB Đình Làng Việt thực hiện tiếp tục nhận được sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức đoàn thể và hưởng ứng nhiệt tình của công chúng thủ đô, đặc biệt là các bạn trẻ.

Hàng nghìn người dân diện cổ phục rước lễ tại phố cổ

Ngày 28/1, nhiều nghi lễ truyền thống của Tết Nguyên đán đã được tái hiện tại phố cổ Hà Nội được hàng nghìn người dân hưởng ứng.

Tái hiện Tết Việt xưa trên phố cổ Hà Nội

Ngày 28/1, chương trình 'Tết Việt - Tết Phố 2024' do Ban Quản lý Hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp với Câu lạc bộ Đình làng Việt tổ chức đã chính thức khai mạc tại di tích đình Kim Ngân (quận Hoàn Kiếm).