Trai Triều Khúc tô son điểm phấn múa con đĩ đánh bống

Mùng 9-12 tháng Giêng âm lịch, dân làng Triều Khúc rủ nhau đi hội, ngả nghiêng với điệu múa trống bồng độc đáo 'con đĩ đánh bồng' của các trai làng.

Giữ 'nếp làng' trong lòng phố

Trái ngược với dáng vóc hiện đại của những ngôi nhà cao tầng, trong không gian Hà Nội vẫn lưu giữ nếp làng qua các mùa lễ hội như một nốt trầm giữa bản nhạc đời sống phố thị.

Nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ: Lễ hội truyền thống là tài nguyên văn hóa tinh thần của dân tộc

Lễ hội truyền thống là một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp, vừa độc đáo, vừa phong phú. Trải qua thời gian, lễ hội gắn bó với làng xã, địa danh, vùng đất như một thành tố không thể thiếu, đáp ứng nhu cầu tâm linh và củng cố ý thức cộng đồng.

Xây dựng lễ hội văn hóa, văn minh

Lễ hội là một nét văn hóa truyền thống đặc sắc, từ lâu đã trở thành một sinh hoạt văn hóa quen thuộc với đông đảo người dân. Mùa xuân, sau Tết Nguyên đán là cao điểm của lễ hội, trong đó có những lễ hội nổi tiếng, kéo dài hàng tháng, như hội chùa Hương.

Nét văn hóa đặc sắc tại Lễ hội làng Triều Khúc

Diễn ra từ ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng âm lịch, hội làng Triều Khúc không chỉ giữ được nét nguyên sơ của lễ hội truyền thống mà còn mang trong mình cốt cách, nét đẹp tâm linh của Thủ đô ngàn năm văn hiến.

Khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc

Hòa trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, sáng nay (19/2), huyện Thanh Trì (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc, xã Tân Triều.

Huyện Thanh Trì: Khai mạc Lễ hội Triều Khúc với nhiều nét văn hóa đặc sắc

Sáng 19/2, tại đại đình thôn Triều Khúc, xã Tân Triều, UBND huyện Thanh Trì long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội làng Triều Khúc. Đến dự có đại diện các sở, ngành và lãnh đạo huyện Thanh Trì.

Về Triều Khúc xem trai làng múa điệu trống bồng

Những ngày đầu Xuân, giữa nhiều hội làng hay tại các sự kiện văn hóa của Hà Nội, người dân thủ đô không quên ngày mùng 9 đến 12 tháng Giêng về làng Triều Khúc đón xem các chàng trai hóa trang giả gái, má phấn môi so múa điệu trống bồng...

Trai làng giả gái nhảy điệu 'con đĩ đánh bồng' tại hội làng Triều Khúc

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, Hà Nội) diễn ra vào mùng 9 tháng Giêng hàng năm với điểm nhấn là điệu 'con đĩ đánh bồng' thu hút đông đảo người dân và du khách.

Hội làng Triều khúc: Nam nhân trang điểm, múa 'Con đĩ đánh bồng' duyên dáng

'Con đĩ đánh bồng' là một trong mười điệu múa cổ của đất Thăng Long, đến nay vẫn được lưu giữ, thu hút sự quan tâm của du khách trong lễ hội tri ân Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng tại làng Triều Khúc.

Hội làng Triều Khúc tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Phùng Hưng

Ngày 18/2/2024 (mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội tổ chức khai hội truyền thống nhằm tưởng nhớ Anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Hào hứng xem trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18-2, hàng ngàn người dân và du khách hào hứng xem trai làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Đầu xuân xem trai làng Triều Khúc giả gái múa 'con đĩ đánh bồng'

Điểm nhấn của Lễ hội làng Triều Khúc nằm ở màn múa 'con đĩ đánh bồng' của các chàng trai giả gái.

Trai Hà Nội điệu đà giả gái, má phấn môi son nhảy điệu đánh bồng

Những chàng trai làng Triều Khúc trong trang phục váy áo sặc sỡ, má đỏ, môi hồng cùng nhau diễn điệu múa bồng trong lễ hội truyền thống.

Về làng Triều Khúc xem 'con đĩ đánh bồng'

Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Trai làng Triều Khúc má đỏ, môi hồng múa điệu 'con đĩ đánh bồng'

Chiều 18/2, (tức mùng 9 tháng Giêng Âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Góc nhìn nhân văn về cuộc sống

Nhiếp ảnh gia Lê Xuân Tùng sinh năm 1972 tại Hà Nội, là hội viên Hội Nhiếp ảnh nghệ thuật Hà Nội. Anh bắt đầu tham gia các cuộc thi ảnh nghệ thuật chuyên nghiệp từ năm 2019, thích chụp ảnh về phong tục tập quán, những nét văn hóa giàu giá trị nhân văn... Nổi trội trong số những tác phẩm của anh là các bộ ảnh bám sát hơi thở cuộc sống. Hiện công tác tại Bộ Tài nguyên và Môi trường, tuy công việc hằng ngày không liên quan đến nhiếp ảnh, nhưng lúc rảnh rỗi vào cuối tuần hoặc những ngày nghỉ, Lê Xuân Tùng lại xách máy ảnh lang thang sáng tác.

Về Thanh Trì đắm mình cùng điệu múa dân gian 'Con đĩ đánh Bồng'

Chắc hẳn không nơi nào có được một điệu múa dân gian đặc sắc như 'Con đĩ đánh bồng' ở làng Triều Khúc, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì. Trong quá trình xây dựng, phát triển huyện thành quận, hồn cốt văn hóa của người Thanh Trì vẫn được bảo tồn và phát huy, trong đó có điệu múa Bồng.

Hàng chục thanh niên trai tráng lao xuống ao bắt vịt ở Lễ hội làng Triều Khúc

Sáng 26/9, trong loạt hoạt động tưởng niệm ngày giỗ Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, dân làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) tổ chức lễ hội bắt vịt, thi vừa chạy vừa mặc quần áo…

Bài 2: Sợi dây cố kết cộng đồng

Sinh hoạt lễ hội chiếm vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần người Hà Nội. Làng/phố có hội, ai nấy thu xếp việc riêng để lo hội, xem hội, với niềm tự hào, niềm tin thiêng liêng và biết ơn các bậc tiền nhân.

Công nghiệp văn hóa - tiềm năng từ lễ hội

Là sản phẩm sáng tạo phục vụ nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng và giúp làm giàu đời sống văn hóa cộng đồng, qua thời gian, lễ hội dân gian trở thành một loại hình di sản quan trọng, không chỉ minh chứng cho bề dày lịch sử, sức sáng tạo của Hà Nội, mà còn khẳng định tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa trên mảnh đất ngàn năm văn hiến. Câu hỏi đặt ra là, làm sao khơi thông các nguồn lực để lễ hội thực sự trở thành một sản phẩm văn hóa ấn tượng trong các ngành công nghiệp văn hóa của Thủ đô?

Huyện Thanh Trì không tổ chức lễ hội vì mục đích thương mại

Ngay sau Tết Nguyên đán 2023, trên địa bàn huyện Thanh Trì đã có khá nhiều lễ hội truyền thống được tổ chức. Tuy nhiên, do làm tốt công tác tổ chức, quản lý, đến thời điểm này, các lễ hội trên địa bàn huyện đều diễn ra tốt đẹp; phù hợp với phong tục, tập quán của Nhân dân.

Giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống qua điệu múa cổ

Trong không khí lễ hội mùa xuân náo nức, điệu múa trống bồng hay 'Con đĩ đánh bồng' đã hơn một ngàn năm tuổi chốn kinh kỳ xưa có một sự quyến rũ kỳ lạ. Vũ công là những 'nam thanh' được chọn lọc khắt khe trong làng để thực hiện điệu múa cổ xưa mà vô cùng hiện đại trong cuộc sống hôm nay…

Chuyển biến nếp sinh hoạt văn hóa tại các đền chùa, lễ hội đầu xuân

Sau một thời gian dài với sự vào cuộc của các cơ quan quản lý trong việc lập lại nếp sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng văn minh, lành mạnh, tại các điểm tâm linh trên địa bàn Hà Nội như đền, chùa, phủ và các lễ hội xuân đã có những chuyển biến đáng kể. Không gian tín ngưỡng cũng như ý thức người dân dần được cải thiện; những tệ nạn, biến tướng đã được đẩy lùi; hoạt động lễ hội xuân và nhu cầu đi lễ đầu năm của người dân đang dần trở lại nét văn hóa đẹp như vốn có từ trước đó.

Tưng bừng lễ hội truyền thống làng Triều Khúc

Hàng năm, cứ từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng Âm lịch, người dân làng Triều Khúc (xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội truyền thống nhằm tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng.

Trai làng Triều Khúc múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Hà Nội) diễn ra vào mùng 9 tháng Giêng hằng năm, thu hút đông đảo người dân tới tham dự. Điểm nhấn đặc sắc của Lễ hội chính là màn trai giả gái đeo trống đánh bồng.

Giả gái múa điệu cổ 'con đĩ đánh bồng'

Những chàng trai giả gái múa 'con đĩ đánh bồng' trong lễ hội truyền thống nổi tiếng của đất Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội).

Trai giả gái múa điệu đánh bồng tại hội làng ở Hà Nội

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Hà Nội) thu hút đông đảo người dân tới tham dự với màn trai giả gái mặt hoa da phấn đeo trống đánh bồng, chiều 30/1 (mùng 9 tháng Giêng).

Xem trai giả gái nhảy múa nhịp nhàng, yểu điệu tại lễ hội độc đáo giữa Thủ đô

Những chàng trai môi son má phấn giả gái múa Bồng nhịp nhàng, yểu điệu là nét phẩm văn hóa độc đáo trong lễ hội làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) đầu Xuân Quý Mão 2023...

Về làng Triều Khúc xem trai giả gái múa bồng đầu xuân

Theo các cụ cao niên trong làng, Triều Khúc là nơi Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng luyện quân để giao chiến với tướng giặc Đào Chính Bình nhà Đường Trung Quốc.

Trai tráng Hà Nội má đỏ, môi hồng múa 'con đĩ đánh bồng'

Những chàng trai làng Triều Khúc (Hà Nội) trong bộ quần áo mớ ba mớ bảy sặc sỡ, má phấn môi son múa điệu 'con đĩ đánh bồng' cuốn hút người xem.

Về làng Triều Khúc xem điệu múa Bồng

Chiều 30/1/2023 (mùng 9 Tết Quý Mão), Lễ khai hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã diễn ra. Lễ hội được tổ chức hằng năm từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng chống quân xâm lược nhà Đường thế kỷ VIII, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình và dạy cho dân làng một điệu múa độc đáo là múa Bồng.

Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem 'Điệu múa bồng'

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) là dịp tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình cho dân làng…

Trai tráng tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Ngày 30/1 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Hàng chục người rẽ nước bắt vịt tại lễ hội làng Triều Khúc

Hàng trăm người vây kín ao làng Triều Khúc (Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội) gõ trống, hò reo cổ vũ cho thanh niên trai tráng trong làng vây bắt đàn vịt 50 con.

Mải miết với mùa xuân

Phố Hàng Lược rực rỡ hoa xuân, chị lao công cúng giao thừa nơi góc phố, những lễ hội mùa xuân rộn rã bản sắc văn hóa và tín ngưỡng... bao năm qua đã trở thành nét riêng của con đường nghệ thuật mà nhiếp ảnh gia Lê Bích bền bỉ theo đuổi. Phía sau mỗi dự án chụp ảnh là một câu chuyện mang chiều sâu văn hóa, lịch sử với ý thức giữ gìn, lan tỏa mạnh mẽ.

Diện mạo mới của Tân Triều

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Tân Triều lần thứ XXV xác định, phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm. Do vậy, Đảng ủy, UBND xã đã tập trung lãnh đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế làng nghề, đầu tư hạ tầng cơ sở, duy trì, nâng cao tiêu chí xây dựng nông thôn mới, khuyến khích doanh nghiệp, hộ gia đình phát triển sản xuất .

Chuẩn bị chu đáo các điều kiện cho Lễ hội Thành Tuyên và Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019

Vừa qua, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 62/KH-UBND về tổ chức Lễ hội Thành Tuyên và Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019.