Tính tới sáng 28/10, theo dữ liệu từ Wichart đã có hơn 620 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán công bố báo cáo tài chính quý III. Bên cạnh đó, nhiều công ty cũng đã công bố sơ bộ kết quả kinh doanh quý III.
Tính tới chiều 22/10, theo dữ liệu từ Wichart đã có hơn 300 doanh nghiệp trên sàn chứng khoán công bố báo cáo tài chính quý III. Bên cạnh đó, nhiều công ty cũng đã công bố sơ bộ kết quả kinh doanh quý III.
VEFAC là một doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái Vingroup, với Vingroup nắm giữ hơn 83% cổ phần. Công ty này hiện đang là chủ đầu tư của hai dự án lớn là Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia tại Cổ Loa và Khu đô thị Vinhomes Global Gate,
Nhờ duy trì đà tăng khá tốt cùng thanh khoản tăng vọt, tạm dừng phiên sáng 21/10, cổ phiếu VHM của Vinhomes xác lập đỉnh mới của năm tại mức giá 47.150 đồng/cp với khối lượng khớp lệnh đạt hơn 13,5 triệu đơn vị, dẫn đầu toàn thị trường.
VEFAC - công ty con của Vingroup ghi nhận tổng tài sản tính đến ngày 30/9 đạt 35.600 tỷ đồng, gấp 3,6 lần so với đầu năm 2024 và tăng gần 24.600 tỷ đồng (khoảng 1 tỷ USD) so với cuối quý trước đó.
Tính lũy kế 9 tháng đầu năm, Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam ghi nhận doanh thu thuần đạt 4,5 tỷ đồng, tăng gần gấp 2 lần so với cùng kỳ.
Việc tăng đầu tư vào dự án Vinhomes Cổ Loa đã khiến tổng tài sản của CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (VEFAC) tăng hơn 1 tỷ USD chỉ trong một quý.
Một số thông tin về doanh nghiệp đáng chú ý trong tuần qua là PNJ bị phạt 1,34 tỷ đồng sau đợt thanh tra các doanh nghiệp kinh doanh vàng; Ông Phạm Đăng Khoa rời ghế nóng Tracodi, sang làm Phó Tổng Giám đốc Eximbank; Chủ tịch Đặng Thành Tâm chưa thể chuyển nhượng hơn 11% vốn KBC cho doanh nghiệp liên quan,…
Thương vụ hơn chục nghìn tỷ của Vinhomes tiến thêm một bước, số tiền dự chi để hoàn tất thương vụ cũng gia tăng theo sức nóng của VHM trên thị trường...
Trên thị trường chứng khoán có không ít cổ phiếu luôn trong tình trạng vắng bóng thanh khoản, tuy nhiên những mã cổ phiếu này không chỉ khiến nhà đầu tư bất ngờ với tiềm năng ẩn giấu mà còn mang đến những cơ hội lớn khi sở hữu…
Kết phiên hôm nay, VN-Index tăng 10,93 điểm, vượt lên trên mốc 1.272 điểm. Chỉ số sàn HNX-Index cũng tăng 1,3 điểm, đạt 237,31 điểm. Lực mua mạnh về cuối phiên đã giúp chỉ số khẳng định một phiên tăng đầy thuyết phục. Sắc xanh chiếm ưu thế trên thị trường phiên hôm nay với số mã tăng áp đảo hoàn toàn. Cụ thể, thị trường ghi nhận hơn 500 mã tăng so với 260 mã giảm, tỷ lệ gần gấp đôi.
Lợi nhuận sau thuế của VEF tại báo cáo soát xét chỉ còn gần 180 tỷ đồng, trong khi ở báo cáo tự lập tới 220,5 tỷ đồng.
Điểm nổi bật trong kỳ báo cáo tài chính này là doanh thu tài chính - điểm sáng giúp nhiều doanh nghiệp giữ mức lợi nhuận dương trong quý II/2024.
Từ đầu năm đến nay, những mã cổ phiếu nào có thị giá tăng mạnh nhất trên thị trường chứng khoán Việt Nam?
Sau phiên đấu giá bất thành cuối tháng 3/2024, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) tiếp tục đem đấu giá toàn bộ hơn 6,7 triệu cổ phần tại Công ty cổ phần Sách Việt Nam (Savina).
Ngày 8/5, VinFast Auto công bố sẽ chính thức gia nhập thị trường ô tô điện Philippines từ cuối tháng 5/2024 với các giải pháp di chuyển xanh đa dạng và thông minh. Sau thông tin này, cổ phiếu VIC ghi nhận tăng nhẹ.
Làm chủ công nghệ sản xuất xe máy điện, Selex Motors nhận rất nhiều lời mời hợp tác xuất khẩu từ các đối tác quốc tế. Startup Việt này đang nỗ lực vươn tới ước mơ xây dựng một công ty như Hyundai tại Việt Nam.
Tính tới thời điểm hiện tại, Vingroup đang nắm giữ 83,32% vốn tại VEF và là công ty mẹ của doanh nghiệp này.
Dù chỉ có vài tỷ doanh thu nhưng cổ phiếu VEF của CTCP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam vẫn có chuỗi tăng ấn tượng tới 63% từ đầu năm.
Nhiều nhân tài công nghệ đang quay trở lại Việt Nam không chỉ thúc đẩy chuỗi cung ứng điện tử mà còn thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số đang phát triển nhanh chóng.
Nền kinh tế khó khăn và đầy biến động như năm 2023 cũng không thể cản bước những doanh nghiệp trên sàn ghi nhận mức lợi nhuận kỷ lục trong năm 2023. Thành quả này đến từ hoạt động kinh doanh chính được cải thiện và cũng có những công ty đạt được nhờ nguồn thu từ hoạt động tài chính hay thu nhập khác.
Với hơn 4.300 tỷ đồng mang cho vay và gửi tiết kiệm ngân hàng, công ty con này của Tập đoàn Vingroup đã ghi nhận lãi kỷ lục trong năm 2023.
Công ty CP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam (Vefac) báo lãi lớn nhờ dòng tiền đều đặn hàng trăm tỷ đồng từ việc gửi ngân hàng, tiền cho vay và đầu tư.
Nguồn thu từ lãi trái phiếu, tiền gửi, tiền cho vay đã giúp Công ty CP Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam, công ty con của Vingroup, báo lãi 116 tỉ đồng trong quý III/2023
Trong quý 3/2023, VEFAC mang về 0,2 tỷ đồng doanh thu và 116 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế. Tính chung 9 tháng đầu năm 2023, doanh thu thuần và lãi sau thuế của công ty lần lượt là 3 tỷ đồng và 344 tỷ đồng…
Nguồn thu từ hoạt động tài chính là động lực chính giúp VEFAC lãi lớn 9 tháng đầu năm.
Sở hữu quỹ đất lớn ở những vị trí đắc địa, nhưng tình hình kinh doanh một số doanh nghiệp sau cổ phần hóa khá lẹt đẹt, đang trong cảnh phú quý giật lùi. Có doanh nghiệp chủ yếu mang tiền gửi ngân hàng, trái phiếu, mảng kinh doanh cốt lõi trầm lắng.
Nhiều tỷ phú gốc Việt 'nổi như cồn' trên đất Mỹ bởi sự giàu có, tài giỏi và những thương vụ làm ăn đình đám.
Thị trường có tuần tăng điểm không đáng kể, nhưng thanh khoản có sự gia tăng nhất định phản ánh tâm lý nhà đầu tư có phần tự tin hơn. Tuy nhiên, dòng tiền vẫn chưa trở lại với bluechip, mà tiếp tục xoay quanh các cổ phiếu vừa và nhỏ để tìm kiếm cơ hội ngắn hạn.
Áp lực bán tăng vọt trong phiên chiều, sắc đỏ áp đảo trên thị trường. VN-Index đóng cửa chỉ giảm hơn 5, điểm, nhờ các bluechip VHM, VIC, VCB nỗ lực giữ giá. Ba trụ cột này đỡ lại 1,8 điểm cho VN-Index.