Vì sao hoàng đế Trung Quốc cả đời không sợ thái giám phản bội?

Dưới thời phong kiến, hoàng đế Trung Quốc thường tin tưởng, trọng dụng thái giám. Bậc đế vương tin dùng hoạn quan vì cho rằng họ không có mưu đồ riêng, không kết bè phái...

Là người nắm trong tay quyền lực và tài lực lớn nhất đất nước, hoàng đế Trung Quốc thường hoài nghi, thậm chí nghi kị các đại thần, phi tần có mưu đồ riêng, kết bè đảng hay xu nịnh để đạt được mục đích.

Là người nắm trong tay quyền lực và tài lực lớn nhất đất nước, hoàng đế Trung Quốc thường hoài nghi, thậm chí nghi kị các đại thần, phi tần có mưu đồ riêng, kết bè đảng hay xu nịnh để đạt được mục đích.

Do đó, nhà vua không tin tưởng quá nhiều người. Trong số những người được hoàng đế tin tưởng có các hoạn quan. Theo các nhà nghiên cứu, sở dĩ nhà vua tin tưởng, trọng dụng thái giám hơn những người khác là vì một số lý do dưới đây.

Do đó, nhà vua không tin tưởng quá nhiều người. Trong số những người được hoàng đế tin tưởng có các hoạn quan. Theo các nhà nghiên cứu, sở dĩ nhà vua tin tưởng, trọng dụng thái giám hơn những người khác là vì một số lý do dưới đây.

Đầu tiên là vì thái giám vào cung từ nhỏ, xuất thân từ tầng lớp nghèo khó và ít khi rời cung nên không có giao tiếp với người ngoài. Vì vậy, hoạn quan khó có thể kết bè đảng để mưu đạt lợi ích riêng.

Đầu tiên là vì thái giám vào cung từ nhỏ, xuất thân từ tầng lớp nghèo khó và ít khi rời cung nên không có giao tiếp với người ngoài. Vì vậy, hoạn quan khó có thể kết bè đảng để mưu đạt lợi ích riêng.

Lý do tiếp theo là hoạn quan không có vợ con. Vì vậy, thái giám sẽ dốc sức làm việc cho hoàng đế mà không bị vướng bận bởi người nào.

Lý do tiếp theo là hoạn quan không có vợ con. Vì vậy, thái giám sẽ dốc sức làm việc cho hoàng đế mà không bị vướng bận bởi người nào.

Tiếp đến, thái giám còn có thể thay hoàng đế làm những việc mà bậc cửu ngũ chí tôn không muốn “ra mặt” trực tiếp. Ví dụ khi thấy quan đại thần nào không vừa mắt, hoàng đế có thể lệnh cho thái giám âm thầm "xử lý" khiến người đó không xuất hiện trước mặt vua.

Tiếp đến, thái giám còn có thể thay hoàng đế làm những việc mà bậc cửu ngũ chí tôn không muốn “ra mặt” trực tiếp. Ví dụ khi thấy quan đại thần nào không vừa mắt, hoàng đế có thể lệnh cho thái giám âm thầm "xử lý" khiến người đó không xuất hiện trước mặt vua.

Thêm nữa, hoàng đế là người đứng đầu đất nước nên muốn nắm rõ mọi tình hình xảy ra trong triều cũng như hậu cung. Vì vậy, hoàng đế cần dùng người tâm phúc để có thể nắm rõ những tin tức quan trọng.

Thêm nữa, hoàng đế là người đứng đầu đất nước nên muốn nắm rõ mọi tình hình xảy ra trong triều cũng như hậu cung. Vì vậy, hoàng đế cần dùng người tâm phúc để có thể nắm rõ những tin tức quan trọng.

Tâm phúc mà hoàng đế tin tưởng chính là các thái giám. Những hoạn quan đi theo hầu cận nhà vua thường là những người gắn bó với họ từ lúc còn nhỏ. Do vậy, nhà vua tin tưởng thái giám đã đi theo hầu mình suốt nhiều năm.

Tâm phúc mà hoàng đế tin tưởng chính là các thái giám. Những hoạn quan đi theo hầu cận nhà vua thường là những người gắn bó với họ từ lúc còn nhỏ. Do vậy, nhà vua tin tưởng thái giám đã đi theo hầu mình suốt nhiều năm.

Thậm chí, một số thái giám còn được hoàng đế tin tưởng hơn nhiều văn võ bá quan hay các phi tần trong hậu cung.

Thậm chí, một số thái giám còn được hoàng đế tin tưởng hơn nhiều văn võ bá quan hay các phi tần trong hậu cung.

Khi làm tốt công việc được nhà vua giao, thái giám sẽ được ban thưởng hậu hĩnh bằng vàng bạc, châu báu hay được thăng chức.

Khi làm tốt công việc được nhà vua giao, thái giám sẽ được ban thưởng hậu hĩnh bằng vàng bạc, châu báu hay được thăng chức.

Do đó, thái giám càng tận trung làm việc cho nhà vua hơn và nhận được sự tin tưởng của bậc đế vương.

Do đó, thái giám càng tận trung làm việc cho nhà vua hơn và nhận được sự tin tưởng của bậc đế vương.

Mời độc giả xem video: Cuộc đời phi tần duy nhất “dám” đệ đơn ly hôn với Hoàng đế. Nguồn: Kienthucnet.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/vi-sao-hoang-de-trung-quoc-ca-doi-khong-so-thai-giam-phan-boi-1871987.html