Viêm màng não virus là tình trạng viêm màng não do căn nguyên virus gây nên, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nguy cơ cao hơn ở những người suy giảm miễn dịch và trẻ em.
Bé trai khởi phát bệnh ngày 17/10 với triệu chứng sốt cao, nôn trớ, phát ban dạng chấm li ti toàn thân.
Các triệu chứng của bệnh viêm màng não do não mô cầu gây ra thông thường xuất hiện đột ngột và khá dữ dội như: sốt, đau đầu, đau mỏi cơ, cổ cứng, ho, đau họng, ớn lạnh, rét run, co giật...
Những ngày qua, số ca bệnh nhi mắc viêm màng não do virus gia tăng trong thời tiết giao mùa. Viêm màng não virus là tình trạng viêm màng não do căn nguyên virus gây nên, bệnh gặp ở mọi lứa tuổi nhưng nguy cơ cao hơn ở những người suy giảm miễn dịch và trẻ em.
Sáng 28-10, theo tin từ Sở Y tế Hà Nội, trên địa bàn thành phố vừa ghi nhận bé trai 6 tháng tuổi tại quận Hoàn Kiếm mắc não mô cầu. Đây là ca não mô cầu thứ hai trong năm nay.
Nhiều người khi có biểu hiện run rẩy, chậm chạp, cứng đờ,… thì cho rằng mắc bệnh Parkinson. Tuy nhiên, bệnh Parkinson và hội chứng Parkinson có những điểm tương đồng nhưng không giống nhau hoàn toàn.
Viêm màng ối cần được điều trị kịp thời và đúng cách để tránh các biến chứng nguy hiểm và đạt hiệu quả điều trị. Tùy thuộc vào thể trạng sức khỏe và tình trạng bệnh của từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ xây dựng phác đồ điều trị với các loại thuốc phù hợp nhất.
Ông L.V.T (72 tuổi, ở Hà Nội) được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng suy gan cấp, rối loạn đông máu, phải thở máy. Đặc biệt, kết quả xét nghiệm cho thấy bệnh nhân có nhiều giun lươn.
Bé trai 7 tuổi có tiền sử khỏe mạnh. Khoảng một ngày trước khi vào viện, trẻ xuất hiện đau đầu từng cơn, kèm theo nôn và sốt.
Thời tiết thay đổi thất thường trong thời điểm giao mùa sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não. Chỉ trong 2 tháng, riêng Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị hơn 400 ca viêm màng não do virus.
Nhiều trẻ em ở Hà Nội đi học về có dấu hiệu mệt mỏi, buồn nôn và kêu đau đầu, cha mẹ tưởng con ốm mệt thông thường do thời tiết chuyển mùa, nhưng tới khi con la khóc vì đau đầu dữ dội đã vội vàng đưa con vào bệnh viện và được chẩn đoán mắc viêm màng não do virus.
Theo tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, thời tiết giao mùa như hiện nay, tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ nhập viện mắc viêm màng não.
Khi thời tiết thay đổi thất thường, đặc biệt thời điểm giao mùa sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não. Chỉ trong 2 tháng, riêng tại bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận điều trị hơn 400 ca viêm màng não do virus.
Hiện là thời điểm giao mùa - điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não do virus. Thời gian qua, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ mắc viêm màng não.
Chỉ trong vòng hơn 1 tháng qua, Trung tâm Bệnh Nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) đã ghi nhận khoảng 200 trẻ nhập viện vì viêm màng não do Enterovirus (EV) gây ra.
Theo chuyên gia nhi, thời tiết thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não do virus.
Cập nhật tin tức đời sống ngày 23/10: Cô gái luôn nghĩ mình tài giỏi, đi khám mới biết bệnh tâm thần; Không chủ quan với bệnh viêm màng não do virus ở trẻ...
Thời điểm giao mùa sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển. Đặc biệt, nguy hiểm hơn là bệnh viêm màng não do virus ở trẻ em.
Thời điểm giao mùa là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não do virus. Đây là bệnh nhiễm trùng đặc biệt nguy hiểm, diễn biến nặng, tỷ lệ biến chứng và tử vong rất cao.
Sau hơn một tháng được cấp cứu và điều trị tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, mặc dù bị đa chấn thương rất nặng, nạn nhân trong vụ núi lở, cuốn trôi và vùi lấp xe khách ở Cao Bằng đã hồi phục tích cực.
Khi thời tiết thay đổi thất thường đặc biệt thời điểm giao mùa sẽ là điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn, virus gây bệnh phát triển, trong đó có bệnh viêm màng não do virus...
Hiện nay, anh N.V.N, (29 tuổi ở Nguyên Bình, Cao Bằng) người đã bị lũ quét cuốn trôi và vùi lấp trong đợt lũ lịch sử sau cơn bão số 3 đã phải trải qua nhiều lần phẫu thuật, tới đây còn phải phẫu thuật ghép hộp sọ.
Ngày 22-10, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thông tin về việc điều trị thành công, cứu sống nam bệnh nhân là N.V.N. (29 tuổi, ở Nguyên Bình, Cao Bằng), là nạn nhân trong trận lũ quét và sạt lở đất nghiêm trọng ở xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình ngày 9-9 vừa qua.
Anh N.V.N., nạn nhân trong vụ lũ quét ở Cao Bằng hôm 9/9, bị viêm màng não mủ sau phẫu thuật sọ não nghiêm trọng, nhưng rất may, do thể trạng đáp ứng thuốc tốt nên anh N. đã dần hồi phục.
Thời gian gần đây, Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương đã tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ nhập viện mắc viêm màng não, nguyên nhân chủ yếu là do Enterovirus (hay gọi tắt là EV).
Trung tâm Bệnh nhiệt đới, Bệnh viện Nhi Trung ương vừa tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ nhập viện mắc viêm màng não, nguyên nhân chủ yếu là do Enterovirus.
Hiện sức khỏe của bệnh nhân đang dần hồi phục để chuyển về bệnh viện chuyên khoa chuẩn bị cho ca mổ ghép hộp sọ tiếp theo.
Những ngày gần đây, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận nhiều trẻ nhập viện vì mắc viêm màng não, chủ yếu là do Enterovirus (gọi tắt là EV)…
Sau hơn 1 tháng điều trị, anh Nông Văn Ngọc - nạn nhân sống sót trong vụ lũ quét gây sạt lở đất ở xã Ca Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vào rạng sáng 9/9 đang hồi phục, tập phục hồi chức năng để sớm bình phục.
Theo tin từ Bệnh viện Nhi Trung ương, thời tiết giao mùa như hiện nay, tại Trung tâm Bệnh nhiệt đới của bệnh viện đã tiếp nhận và điều trị cho nhiều trẻ nhập viện mắc viêm màng não, nguyên nhân chủ yếu là do Enterovirus (hay gọi tắt là EV).
Bị đa chấn thương ở vùng sọ não, gãy xương đùi trái và gãy tay trái do lũ quét cuốn trôi và vùi lấp, người đàn ông ở Cao Bằng đang có hành trình hồi sinh đầy kỳ tích.
Trên đường trở về nhà, anh N.V.N (29 tuổi) ở Nguyên Bình, Cao Bằng đã không may bị lũ quét cuốn trôi và vùi lấp. Hậu quả để lại vô cùng nghiêm trọng khi anh phải đối mặt với đa chấn thương vùng sọ não, gãy xương đùi trái và gãy tay trái.
Bệnh nhân bị chấn thương nghiêm trọng do lũ quét cuốn trôi và vùi lấp trong đợt mưa bão số 3 đã hồi phục sau hơn một tháng được các bác sĩ nỗ lực cứu chữa.
Bệnh võng mạc là nhóm các bệnh ảnh hưởng đến võng mạc. Khi võng mạc bị tổn thương, khả năng nhìn của bạn có thể bị suy giảm, thậm chí dẫn đến mất thị lực nếu không được điều trị kịp thời.
Bệnh Brucella là bệnh lý nhiễm trùng lây truyền từ động vật sang người với tác nhân gây bệnh là do vi khuẩn Brucella. Đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, dễ tái phát, nếu không được điều trị tích cực sẽ dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng.
Đến ngày 18/10, trên địa bàn xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh đã ghi nhận 6 ca sốt phát ban nghi mắc sởi. Điều này khiến nhiều cha mẹ lo lắng, vậy dấu hiệu nhận biết sớm căn bệnh này như thế nào?
Gia đình bệnh nhân cho biết trước khi nhập viện 5 ngày, người bệnh có ăn tiết lợn do gia đình mua ở chợ không rõ nguồn gốc.
Từ ngày 16 đến 31/10/2024, Long An triển khai chiến dịch tiêm chủng vắc-xin phòng, chống dịch sởi. Mục tiêu chiến dịch nhằm tăng tỷ lệ miễn dịch phòng bệnh sởi trong cộng đồng, giảm tỷ lệ mắc và tử vong do bệnh sởi.
Bệnh bại liệt (Poliomyelitis) là bệnh nhiễm virus cấp tính lây truyền qua đường tiêu hóa do virus Polio gây ra và bệnh có thể lây lan thành dịch.
Bại não là một bệnh lý nguy hiểm, gây ra nhiều hệ lụy nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của trẻ, tạo gánh nặng về kinh tế đối với gia đình người bệnh và xã hội.
Hiện tại, TP.HCM còn 3 quận, huyện có tỷ lệ tiêm vắc-xin sởi chưa đạt 95% gồm Tân Phú, quận 3 và Cần Giờ.
Hỏi: Vaccine zona thần kinh được chỉ định tiêm cho đối tượng nào. Xin bác sĩ cho biết, biến chứng nguy hiểm nào có thể xảy ra nếu bị zona thần kinh?
Trong vòng Về đích cuộc thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024, một câu hỏi về vaccine đã khiến cả 4 thí sinh 'bó tay'.
Dù thời gian qua liên tiếp các ca mắc liên cầu khuẩn gây bệnh phải nhập viện, nguy hiểm tính mạng song người dân dường như vẫn chủ quan, thờ ơ với sức khỏe bản thân.
Đầu tư nhiều hơn vào vaccine có thể ngăn ngừa tử vong do tình trạng kháng kháng sinh, giảm sử dụng kháng sinh và tiết kiệm chi phí điều trị các bệnh nhiễm trùng kháng thuốc, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trong báo cáo mới nhất.
Bệnh viện Đa khoa Medlatec vừa cấp cứu thành công bệnh nhân đột ngột giảm ý thức, xuất huyết cầu não nguy kịch.