Lạm phát khiến người tiêu dùng toàn cầu phải 'thắt lưng buộc bụng' để cân đối chi tiêu. Nhiều nông sản vốn là thế mạnh tỷ USD của Việt Nam gặp khó, phải hạ mục tiêu xuất khẩu.
Dù vẫn là thị trường chính nhưng thời gian qua, Trung Quốc đang giảm nhập khẩu hạt điều từ Việt Nam. Đáng chú ý, quốc gia 1,4 tỷ dân lại tăng mua mặt hàng này của Campuchia với số tiền gấp 40 lần cùng kỳ năm ngoái.
Trong đó 2 năm trở lại đây, doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều, hồ tiêu liên tục gặp sự cố lừa đảo. Dù có sự cảnh giác song với những trở ngại về thủ tục giao dịch khiến tình trạng xuất khẩu hạt điều của doanh nghiệp Việt Nam đang ở tình trạng trông chờ vào sự may rủi.
Việt Nam nắm giữ vị trí số 1 thế giới về xuất khẩu (XK) nhân điều trong nhiều năm liền, hiện chiếm hơn 75% lượng nhân điều XK của thế giới. Tuy nhiên, nghịch lý là nguồn nguyên liệu điều thô trồng ở trong nước chỉ đáp ứng khoảng 20% năng lực sản xuất, 80% nguồn nguyên liệu còn lại là nhập khẩu (NK)...
Hạt điều vừa qua là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực, duy trì tăng trưởng dương. Tuy nhiên, toàn ngành điều Việt Nam tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn khi tiếp nhận phản ảnh của một số đối tác về chất lượng hạt điều khi xuất khẩu.
Nhiều doanh nghiệp cần đơn hàng, quá tin tưởng vào môi giới, thiếu thông tin của khách hàng… chính là những nguyên nhân khiến họ bị kẻ gian lợi dụng, lừa đảo chiếm đoạt các lô hàng xuất khẩu nông sản.
Thị trường xuất khẩu gặp khó và chịu sự cạnh tranh gay gắt từ hạt điều châu Phi cùng với những khó khăn nội tại khiến ngành điều tiếp tục giảm dự báo xuất khẩu.
Trước tình hình khó khăn, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tiếp tục đề nghị điều chỉnh kim ngạch xuất khẩu nhân điều năm 2023 đạt 3,05 tỷ USD, giảm 50 triệu USD so với kế hoạch đã đề ra.
Chiều 26-7, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm 2023 để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu để kỳ vọng đạt 3,05 tỷ USD vào cuối năm.
VINACAS điều chỉnh mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nhân điều năm 2023 giảm 50 triệu USD so với kế hoạch trước đó và thấp hơn 750 triệu USD so với chỉ tiêu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra.
Mới đây một số doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực điều, gia vị phản ánh về tình trạng lừa đảo trong xuất khẩu. Theo các chuyên gia, DN xuất khẩu cần thận trọng khi đưa hàng ra thị trường thế giới.
Các giao dịch xuất khẩu nông sản sang UAE có dấu hiệu gian lận thương mại từ cùng một người mua và cùng một ngân hàng có trụ sở tại Dubai...
Australia 'để mắt' tới chanh dây Việt; Bộ Công Thương vào cuộc vụ doanh nghiệp nghi bị lừa đảo tại UAE... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu ngày 21-23/7.
Việt Nam là quốc gia chế biến và xuất khẩu nhân điều hàng đầu thế giới, nhưng ngành điều đang phải cạnh tranh khốc liệt trên thị trường. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt hiện nay, đổi mới công nghệ, chuyển hướng sang chế biến sâu và khẳng định tên tuổi từ chính nguyên liệu bản địa... là những lối mở để ngành điều thoát khỏi khó khăn…
Sau thông tin 3 doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ bị đối tác UAE lừa đảo, Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương) đã có công hàm đề nghị Đại sứ quán UAE tại Hà Nội thông báo với các cơ quan có thẩm quyền liên quan xem xét, xử lý vụ việc.
Liên quan đến vụ việc một số doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang UAE nghi bị lừa đảo, Bộ Công Thương có Công hàm gửi Đại sứ quán UAE tại Hà Nội đề nghị thông báo với các cơ quan có thẩm quyền liên quan xem xét và xử lý vụ việc.
Giao dịch có dấu hiệu lừa đảo từ cùng một người và cùng một ngân hàng tại Dubai thuộc Các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất (UAE) dẫn đến các lô hàng của doanh nghiệp Việt Nam có nguy cơ mất trắng. Đáng lo ngại, UAE là một trong 10 đối tác xuất khẩu lớn của Việt Nam.
Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) nhận được kiến nghị của Công ty Tín Mai - hội viên VINACAS về vụ việc nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân...
Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công thương) vào cuộc liên quan đến vụ việc nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai.
Theo Bộ Công Thương, tình trạng lừa đảo tại thị trường khu vực Trung Đông xuất hiện nhiều hơn trước, chủ yếu tập trung ở các công ty thương mại có quy mô nhỏ.
Theo thông tin từ Vụ Thị trường châu Á - châu Phi, Bộ Công Thương đã có Công hàm số 1465/AP-TACP ngày 21/7/2023 gửi Đại sứ quán UAE tại Hà Nội đề nghị Đại sứ quán thông báo với các cơ quan có thẩm quyền liên quan xem xét và xử lý vụ việc.
Theo Vụ Thị trường châu Á- châu Phi, hiện nay, tình trạng lừa đảo tại thị trường khu vực Trung Đông xuất hiện nhiều hơn trước, chủ yếu tập trung ở các công ty thương mại có quy mô nhỏ.
Hiệp hội Điều Việt Nam vừa có Thông báo số 45/TB-HHĐ gửi các doanh nghiệp ngành điều thông tin về vụ việc nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai.
Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) vừa có thông báo gửi các doanh nghiệp về vụ nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai.
Hiệp hội Điều Việt Nam và Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam có thông báo ngày 17/7 gửi hội viên và các doanh nghiệp trong ngành về thông tin nghi lừa đảo của khách hàng hoặc ngân hàng bên mua trong xuất khẩu điều, hạt tiêu.
Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) vừa có thông báo gửi các doanh nghiệp ngành điều thông tin về vụ việc nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai thuộc Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE).
Nguyên nhân dẫn đến các doanh nghiệp bị lừa là do quá tin tưởng vào công ty môi giới, không kiểm tra thông tin đối tác...
Hiệp hội điều Việt Nam cùng hiệp hội hồ tiêu và cây gia vị mới đây cùng lên tiếng cảnh báo hiện tượng doanh nghiệp nghi bị lừa khi xuất khẩu sang UAE.
Hiệp hội Điều Việt Nam vừa nhận được kiến nghị của một doanh nghiệp thành viên về nghi ngờ bị đối tác tại Các tiểu Vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) lừa đảo. 2 doanh nghiệp ngành tiêu và gia vị cũng trong tình trạng tương tự với khách hàng UAE.
Ngày 17/7, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết, gần đây, Hiệp hội nhận được phản ánh của một doanh nghiệp hội viên về việc nghi bị lừa đảo khi xuất khẩu điều nhân sang thị trường UAE.
Trao đổi với phóng viên Báo Đại biểu Nhân dân tối 17.7, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) BẠCH KHÁNH NHỰT cho biết, sáng mai, 18.7, sẽ làm việc với phía ngân hàng tại Việt Nam để có thông tin chi tiết, làm cơ sở báo cáo cấp Trung ương.
Hiệp hội Điều Việt Nam vừa có Thông báo số 45/TB-HHĐ gửi các doanh nghiệp ngành điều thông tin về vụ việc nghi bị lừa đảo trong xuất khẩu điều nhân sang Dubai.
Theo phản ánh của Công ty Tín Mai, hàng đã được lấy và trả container rỗng ngày 27/6 nhưng đến nay công ty vẫn chưa được thanh toán 85% trị giá còn lại của lô hàng.
Ngày 17/7, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) cho biết, gần đây hiệp hội nhận được phản ánh của một doanh nghiệp hội viên về việc nghi bị lừa đảo khi xuất khẩu điều nhân sang thị trường UAE.
Ngày 15-7, Hiệp hội Điều Việt Nam phát đi thông báo số 45/TB/HHĐ liên quan đến hiện tượng nghi lừa đảo của khách hàng hoặc ngân hàng bên mua trong xuất khẩu điều nhân.
Theo thống kê, hạt điều nhân của Việt Nam đã có mặt ở 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm.