8 bài phân tích hay nhất về tác phẩm Ông đồ – Vũ Đình Liên - Văn mẫu lớp 8

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích Ông đồ – Vũ Đình Liên bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 8.

Nét đẹp 'xin chữ' đầu năm

'Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua...' đây là bài thơ 'Ông đồ' - Vũ Đình Liên... câu trả lời của các em học sinh càng làm sôi động thêm không khí buổi giao lưu Hội chợ Xuân 2024 do Trường Tiểu học Hòa Mạc (thị xã Duy Tiên) tổ chức dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn vừa qua.

Sâu lắng chương trình thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân'

Tối 24/2, tại Phủ Nội vụ, Đại Nội Huế, Ban Tổ chức Festival Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên – Huế và Hội Nhà văn Thừa Thiên - Huế tổ chức chương trình Thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân', nhân Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.

Chương trình thơ, nhạc đặc biệt 'Hương sắc mùa xuân'

Tối 24/2, trong không gian sân vườn lung linh của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ nhạc đặc sắc của Ngày hội Thơ Huế với chủ đề 'Hương sắc mùa xuân'. Chương trình do Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật và Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức.

Nét vàng son trên phố

Những ngày đầu năm Tết Nguyên đán 2024, nhiều người dân Hà Nội có dịp gặp lại những nét vàng son trên phố chữ và cảm nhận những cung bậc cảm xúc của nhà thơ Vũ Đình Liên: 'Mỗi năm hoa đào nở/Lại thấy ông đồ già/Bày mực Tàu, giấy đỏ/ Bên phố đông người qua…

TS Lê Trung Kiên: Hiểu giá trị sâu sắc nhất của xin chữ, cho chữ

TS Lê Trung Kiên cho hay, nhiều người xin chữ rồi đặt trước ban thờ cầu cúng, nhưng giá trị sâu sắc nhất của việc xin chữ là sự nỗ lực, rèn tâm quyết chí của chính bản thân mình.

Những hình ảnh hoài niệm về Tết xưa ở Hà Nội

Năm Giáp Thìn 2024, chữ 'Thuận' được xin nhiều, cầu mong sự thuận buồm xuôi gió, hanh thông trong mọi việc, đặc biệt đối với người kinh doanh.

Ước vọng qua việc mua muối, mua lửa, xin chữ dịp đầu năm mới

Dịp năm mới, mua muối, mua lửa, mua giấy, xin chữ... là những nét đẹp truyền thống của người Việt từ nhiều đời nay với ước vọng đầu năm mua lấy sự may mắn, tài lộc, hanh thông, thuận lợi cho bản thân, gia đình.

Xin chữ, cho chữ: Nét văn hóa của sự trọng chữ nghĩa

Xin chữ, cho chữ là một phong tục truyền thống đã có từ lâu mỗi dịp Tết đến xuân về của người Việt Nam. Tuy nhiên, nguồn gốc và ý nghĩa của hình ảnh những ông đồ 'áo dài, khăn đóng' cho chữ thì không phải ai cũng hiểu rõ.

Quyền gìn giữ nét xuân xưa

Các loại hình nghệ thuật đón xuân được truyền lại đến ngày nay đều tồn tại dưới thể loại tác phẩm dân gian. Tức là, nếu thực sự tồn tại cái gọi là bản quyền ngày Tết, bản quyền đó thuộc về công chúng. Công chúng cũng cần một không gian đủ tự do cho việc gìn giữ và lan tỏa thứ tài sản vô giá của cả dân tộc.

Tiếp biến văn hóa của Tết Việt trong thơ đầu thế kỷ XXI

Khi mà âm hưởng của một năm mới dần tới, để tạm biệt năm cũ, tôi nhâm nhi một ly cafe và ngắm đào, mận nở sớm. Xuân vẫn còn thủng thẳng đâu đấy thôi, đào mận đã khoe sắc rồi. Lật từng trang thơ viết về sắc xuân đầu thế kỷ XX, tôi bắt gặp Vũ Đình Liên từng chạnh lòng:

Nét đẹp xin chữ đầu Xuân

'Mỗi năm hoa đào nở/ Lại thấy ông đồ già/ Bày mực tàu giấy đỏ/ Bên phố đông người qua'... Cứ độ Tết đến Xuân về, những câu thơ trong bài 'Ông đồ' của Vũ Đình Liên lại nhắc nhớ chúng ta về phong tục đẹp trong văn hóa đầu Xuân của người Việt - Tục xin chữ. Qua dâu bể thời gian, cuộc sống có nhiều đổi thay nhưng phong tục xin chữ đầu Xuân vẫn được gìn giữ và lưu truyền đậm nét trong văn hóa Tết Việt với nhiều ý nghĩa tốt đẹp.

Gìn giữ nét đẹp của tục xin và cho chữ đầu năm

Người Việt Nam từ thời xa xưa đã có tục xin chữ và cho chữ vào những ngày Tết đến, Xuân sang. Cùng với việc khai bút đầu năm, tục xin chữ và cho chữ trở thành nét đẹp văn hóa người Việt thể hiện sự trọng chữ nghĩa, tri thức và cũng là mong muốn xin được con chữ may mắn, cầu một năm Phúc - Lộc - Thọ - Khang…

Đào Tết rộn ràng xuống phố

Còn chưa đầy 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Thời gian này, làng đào Nhật Tân, TP. Hà Nội đã rất nhộn nhịp, tấp nập với các tiểu thương đến, khách hàng đổ về mua. Bên cạnh đó, đào cảnh, đào thế cũng đua nhau xuống phố đón khách 'rinh' về chơi Tết.

Nhớ Vũ Đình Liên, ngẫm về ông đồ thời hiện đại

Tác giả sáng tạo nên tác phẩm, nên không quá khi nói rằng tên tuổi của tác giả làm nên giá trị cho tác phẩm. Song, cũng có những tác phẩm đã làm tên tuổi tác giả trở nên bất tử. Nhất là khi tác phẩm ấy viết về con người, vì phẩm giá con người. Vũ Đình Liên và bài thơ 'Ông đồ' nằm trong mối quan hệ như thế. Nhân 28 năm ngày mất của ông (18/1/1996) hãy cùng đọc là cảm nhận lại tuyệt bút này.

Sao cứ phải đào bới vỉa hè ngay 'mùa làm ăn' của dân?

Nạn đào vỉa hè để tân trang vào dịp cuối năm cứ lặp đi lặp lại hàng chục năm qua, dù ai cũng thấy rõ sự bất hợp lý, gây phiền toái và làm người dân thiệt hại nhưng cách làm vẫn như cũ. Chẳng lẽ quy trình đào đường như vậy là không thể thay đổi, không thể bố trí thời gian nào khác hơn?