Hoàn thiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội tại Việt Nam

Sáng 8.5, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học tổ chức Hội thảo 'Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam'. Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Lê Hải Đường và Vụ trưởng Vụ Tư pháp Hoàng Nam Hải - Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì Hội thảo.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN BỊ THẤT THOÁT, CHIẾM ĐOẠT KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỘI Ở VIỆT NAM

Sáng 8/5, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học tổ chức hội thảo 'Kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam'. TS. Lê Hải Đường - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp và TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội - Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì hội thảo.

Quốc hội phê chuẩn Ủy viên Thường trực 2 Ủy ban

Theo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ông Trịnh Xuân An được phê chuẩn giữ chức Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh, và ông Cao Mạnh Linh giữ chức Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp.

Phê chuẩn Ủy viên thường trực hai Ủy ban của Quốc hội

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa phê chuẩn ông Trịnh Xuân An giữ chức vụ Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh; phê chuẩn ông Cao Mạnh Linh giữ chức vụ Ủy viên thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XV.

Quốc hội có thêm 2 Ủy viên Thường trực

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa phê chuẩn ông Trịnh Xuân An giữ chức vụ Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh; phê chuẩn ông Cao Mạnh Linh giữ chức vụ Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội khóa XV.

Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An và Cao Mạnh Linh nhận nhiệm vụ mới

Ông Trịnh Xuân An được phê chuẩn giữ chức vụ Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh; ông Cao Mạnh Linh giữ chức vụ Ủy viên Thường trực Ủy ban Tư pháp.

Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường chủ trì Hội nghị triển khai công tác của Ban Thư ký, Quốc hội Khóa XV

Chiều 11.3, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã chủ trì Hội nghị triển khai chương trình công tác năm 2024 của Ban Thư ký, Quốc hội Khóa XV.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN KHẮC ĐỊNH LÀM VIỆC VỚI THƯỜNG TRỰC ỦY BAN TƯ PHÁP

Sáng 19/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định chủ trì buổi làm việc với Thường trực Ủy ban Tư pháp của Quốc hội về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) và một số nội dung khác theo chương trình công tác năm 2024.

Chuyển từ 'truyền thống' sang 'hiện đại' để chống vi phạm pháp luật liên quan đến người dưới 18 tuổi

Chiều 23/11, tại Hà Nội, Ban chỉ đạo Kế hoạch 506, Bộ Công an tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác phòng, chống tội phạm xâm hại trẻ em và phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật liên quan đến người dưới 18 tuổi năm 2023.

Pháp luật về thu hồi tài sản tham nhũng không qua thủ tục kết tội

Sáng 20.10, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ 'Pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện' tổ chức Hội thảo 'Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam và kiến nghị giải pháp hoàn thiện'.

PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN BỊ THẤT THOÁT, CHIẾM ĐOẠT KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỤC KẾT TỘI Ở VIỆT NAM

Sáng 20/10, tại Hà Nội, triển khai kế hoạch hoạt động của Đề tài cấp bộ 'Pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện' do TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội làm Chủ nhiệm, Viện Nghiên cứu lập pháp và Ban Chủ nhiệm đề tài tổ chức Hội thảo 'Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam và kiến nghị giải pháp hoàn thiện'.

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THU HỒI TÀI SẢN BỊ THẤT THOÁT, CHIẾM ĐOẠT KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỘI ĐẢM BẢO TÍNH ĐỒNG BỘ, DỄ ÁP DỤNG

Sáng 20/10, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài khoa học tổ chức Hội thảo 'Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội ở Việt Nam và kiến nghị giải pháp hoàn thiện'. Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp Lê Thị Thu Hương và TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội - Chủ nhiệm Đề tài đồng chủ trì hội thảo.

THU HỒI TÀI SẢN KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỘI: CÁCH THỨC TIẾP CẬN MỚI TRONG THU HỒI TÀI SẢN BỊ THẤT THOÁT, CHIẾM ĐOẠT

Theo TS. Hoàng Nam Hải, Vụ trưởng Vụ Tư pháp, Văn phòng Quốc hội, thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội là cách tiếp cận mới, xuất phát từ góc độ của nhiều ngành khoa học, trong đó bao gồm tội phạm học, kinh tế học và xã hội học.

Cách tiếp cận mới trong thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt

Nhấn mạnh cơ chế thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội là cách tiếp cận hoàn toàn mới, mang tính đột phá, nhiều chuyên gia cho rằng, việc hình thành cơ chế này cần có bước đi thận trọng, bảo đảm phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị của nước ta trong từng thời kỳ.

THU HỒI TÀI SẢN KHÔNG QUA THỦ TỤC KẾT TỘI: CẦN QUY ĐỊNH TẬP TRUNG, THỐNG NHẤT TRONG VĂN BẢN QPPL CÓ GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CAO VÀ ỔN ĐỊNH

Theo ý kiến một số chuyên gia, các quy định của pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội nằm rải rác ở nhiều văn bản quy phạm khác nhau và chưa đầy đủ, nhất là thiếu cơ chế cụ thể trong việc thu hồi tài sản không chứng minh được nguồn gốc hợp pháp... Vì vậy, pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội phải được quy định tập trung, thống nhất trong một văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao và ổn định.

ÁP DỤNG CƠ CHẾ THU HỒI TÀI SẢN KHÔNG QUA KẾT TỘI: KHẮC PHỤC NHƯỢC ĐIỂM CỦA BIỆN PHÁP THU HỒI TÀI SẢN THEO CÁCH THỨC TRUYỀN THỐNG

Vừa qua, tại Hội thảo 'Một số vấn đề lý luận về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội' do Viện Nghiên cứu lập pháp phối hợp với Ban Chủ nhiệm Đề tài tổ chức, nhiều ý kiến chuyên gia cho rằng, cơ chế tịch thu tài sản không qua thủ tục kết tội có nhiều ưu điểm và hoàn toàn có thể vận dụng vào Việt Nam để khắc phục nhược điểm của biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng, kinh tế thông qua hình thức kết án, đã và đang gặp nhiều trở ngại...

Hoàn thiện pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội

Sáng 25.7, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 35 Ngô Quyền, Hà Nội, Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Ban Chủ nhiệm Đề tài cấp Bộ 'Pháp luật về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện' tổ chức Hội thảo 'Một số vấn đề lý luận về thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt không qua thủ tục kết tội'.