Nằm bên tả ngạn sông Chu, An Lạc Châu được biết đến là tên gọi cổ xưa của làng Yên Lược (xã Thuận Minh, huyện Thọ Xuân). Vùng đất cổ trù mật, từng một thuở tấp nập trên bến dưới thuyền. Nơi đây, còn nằm trong 'không gian' của kinh đô kháng chiến Yên Trường - Vạn Lại của nhà Lê Trung hưng xưa kia.
Ông là người lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc phương Bắc sau 1.000 năm đô hộ nhưng không lên ngôi vua như Mai Hắc Đế, Phùng Hưng trước đó.
Sáng 26/2, tại đình Vũ Thạch (13 Bà Triệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội), Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Tràng Tiền (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) tổ chức Lễ dâng hương kỷ niệm 2.000 năm ngày sinh của Thánh khỏa Ba Sơn và khai mạc Lễ hội đình Vũ Thạch năm 2023.
Nằm giữa một vùng đất có dòng sông Chu (Lương giang) chảy ở phía Nam, sông Cầu Chày ở phía Đông Bắc, Trung Lập là nơi khí thiêng sông núi hợp về. Đây cũng là vùng đất mà lịch sử đặt tên là 'tiền tam Yên, hậu ngũ Phúc', hàm ý làng được cả yên và phúc. Vùng đất ấy tự hào hơn hết là nơi sinh ra đức vua Lê Đại Hành 'bậc anh hùng nhất đời'.
Tối 3/2, tỉnh Nghệ An tổ chức Lễ kỷ niệm 1310 năm khởi nghĩa Hoan Châu (713 - 2023), đón nhận Bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt Đền thờ Mai Hắc Đế và Lễ hội Đền Vua Mai năm 2023.
Chùa Thông, Động Hồ Công (Thanh Hóa) là một danh thắng nổi tiếng, không chỉ bởi cảnh đẹp mà nó còn là một nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Ngước lên phía trên vòm cửa động, ta bắt gặp dòng chữ Hán 'Hồ Ngọc Động', vách đá bên phải cửa động khắc 4 chữ Hán lớn 'Sơn bất tại cao' do cư sĩ Nguyễn Nghiễm thân phụ của đại thi hào Nguyễn Du tựa đề.
Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.
Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành
Chúng ta, thế hệ hậu sinh luôn biết tới công ơn của các anh hùng đánh giặc giữ nước. Đã có nhiều vị tướng được đặt tên phố, tên đường, tên trường học. Cũng không ít vị được đặt trong tâm thức thờ cúng của dân gian, thảy đều là vẻ đẹp văn hóa của người Việt chúng ta. Cũng phải nhìn nhận một điều rằng, do vấn đề thời gian, khách quan và cả chủ quan, việc lưu giữ, bảo tồn, tôn tạo, vinh danh các vị tướng có công với nước các triều đại còn chưa được chu đáo, nhiều lúc là lãng quên.