'Cá quái vật' đang sốt xình xịch trên Instagram: Loài cực hiếm?

Một ngư dân Na Uy gây 'bão mạng' khi đăng ảnh chụp một con 'cá quái vật' trên trang Instagram cá nhân. Thực chất, đó là loài cá gì?

Mới đây, ngư dân Na Uy có tên Roman Fedortsov gây "bão mạng" khi đăng tải bức ảnh chụp “cá Frankenstein” mà mình đánh bắt được trong một lần ra khơi. Roman kà một người đánh lưới thương mại làm việc gần thành phố cảng Murmansk, Nga. Ngay sau khi bức ảnh " cá quái vật" được công bố, nhiều người đã chia sẻ, bình luận rộng rãi.

Mới đây, ngư dân Na Uy có tên Roman Fedortsov gây "bão mạng" khi đăng tải bức ảnh chụp “cá Frankenstein” mà mình đánh bắt được trong một lần ra khơi. Roman kà một người đánh lưới thương mại làm việc gần thành phố cảng Murmansk, Nga. Ngay sau khi bức ảnh " cá quái vật" được công bố, nhiều người đã chia sẻ, bình luận rộng rãi.

Nhiều người không khỏi bất ngờ khi nhìn thấy con cá có màu trắng, mắt xanh trũng sâu, đuôi giống như cánh cụp và vây giống như cánh dơi.

Nhiều người không khỏi bất ngờ khi nhìn thấy con cá có màu trắng, mắt xanh trũng sâu, đuôi giống như cánh cụp và vây giống như cánh dơi.

Những đặc điểm hình dáng kỳ lạ này khiến nhiều người thắc mắc đó là loài cá nào.

Những đặc điểm hình dáng kỳ lạ này khiến nhiều người thắc mắc đó là loài cá nào.

Không lâu sau, danh tính loài “cá Frankenstein” mà Roman vô tình đánh bắt được được hé lộ. Theo đó, nó được xác định là loài cá mập ma hay còn gọi là chimaera. Chúng sinh sống ở tầng rất sâu của đại dương, khoảng 380 - 2.600m dưới đáy biển.

Không lâu sau, danh tính loài “cá Frankenstein” mà Roman vô tình đánh bắt được được hé lộ. Theo đó, nó được xác định là loài cá mập ma hay còn gọi là chimaera. Chúng sinh sống ở tầng rất sâu của đại dương, khoảng 380 - 2.600m dưới đáy biển.

Các nhà khoa học cho hay cá mập ma là loài cá mù hiếm gặp có vây hình cánh. Nó có họ hàng với cá mập và cá đuối. Loài cá mập ma tách khỏi các chi này cách đây 300 triệu năm.

Các nhà khoa học cho hay cá mập ma là loài cá mù hiếm gặp có vây hình cánh. Nó có họ hàng với cá mập và cá đuối. Loài cá mập ma tách khỏi các chi này cách đây 300 triệu năm.

Cá mập ma nhai các loại thức ăn như nhuyễn thể, sâu bọ bằng răng giả bị khoáng hóa.

Cá mập ma nhai các loại thức ăn như nhuyễn thể, sâu bọ bằng răng giả bị khoáng hóa.

Những đường bên trên đầu và mặt của cá mập ma chứa tế bào giác quan cho phép chúng cảm nhận chuyển động trong nước và định vị con mồi.

Những đường bên trên đầu và mặt của cá mập ma chứa tế bào giác quan cho phép chúng cảm nhận chuyển động trong nước và định vị con mồi.

Theo các chuyên gia, cá mập ma đực có cơ quan sinh dục có thể co lại trên trán.

Theo các chuyên gia, cá mập ma đực có cơ quan sinh dục có thể co lại trên trán.

Trong khi đó, cá mập ma cái sở hữu 2 tử cung, 2 buồng trứng và 2 ống dẫn trứng. Những con cái có khả năng lưu trữ tinh trùng của con đực sau khi giao phối để dùng dần.

Trong khi đó, cá mập ma cái sở hữu 2 tử cung, 2 buồng trứng và 2 ống dẫn trứng. Những con cái có khả năng lưu trữ tinh trùng của con đực sau khi giao phối để dùng dần.

Thời gian lưu trữ tinh trùng của cá mập ma cái có thể lên tới 3 năm.

Thời gian lưu trữ tinh trùng của cá mập ma cái có thể lên tới 3 năm.

Mời độc giả xem video: Bão số 9 Molave giật cấp 17, Tàu cá chìm trên biển khi chạy bão, 12 ngư dân mất tích. Nguồn: VTV TSTC.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/ca-quai-vat-dang-sot-xinh-xich-tren-instagram-loai-cuc-hiem-1710489.html