Cận cảnh loài rắn độc nhất châu Á: Hổ mang chúa chưa là gì!

Loài rắn san hô này có thể giết người với nọc độc dưới 1 miligam, ngay cả rắn hổ mang chúa khi đối đầu với chúng cũng không phải là đối thủ.

Loài rắn độc nhất được ghi nhận tại Trung Quốc là rắn san hô (tên khoa học: Bungarus multicinctus). Chúng sống ở phía nam Trung Quốc, chúng chủ yếu sống gần mặt nước và ăn cá, ếch, rắn, chuột. Chiều dài cơ thể trung bình của rắn san hô trưởng thành từ 1m đến 1,8m.

Loài rắn độc nhất được ghi nhận tại Trung Quốc là rắn san hô (tên khoa học: Bungarus multicinctus). Chúng sống ở phía nam Trung Quốc, chúng chủ yếu sống gần mặt nước và ăn cá, ếch, rắn, chuột. Chiều dài cơ thể trung bình của rắn san hô trưởng thành từ 1m đến 1,8m.

Rắn san hô tuy là loài rắn có nọc độc nhưng tính tình lại rất nhút nhát và thường hoạt động về đêm. Chúng sẽ bỏ chạy thật nhanh khi bị quấy rầy, hoặc giấu đầu xuống dưới thân nếu cảm thấy bị làm phiền.

Rắn san hô tuy là loài rắn có nọc độc nhưng tính tình lại rất nhút nhát và thường hoạt động về đêm. Chúng sẽ bỏ chạy thật nhanh khi bị quấy rầy, hoặc giấu đầu xuống dưới thân nếu cảm thấy bị làm phiền.

Trừ khi bị uy hiếp, rắn san hô sẽ không chủ động tấn công người. Hai chiếc răng nanh của rắn san hô tương đối nhỏ, những chiếc răng khác cũng không nhọn nên chúng không thể cắn xuyên qua da người quá sâu.

Trừ khi bị uy hiếp, rắn san hô sẽ không chủ động tấn công người. Hai chiếc răng nanh của rắn san hô tương đối nhỏ, những chiếc răng khác cũng không nhọn nên chúng không thể cắn xuyên qua da người quá sâu.

Vì vậy, khi một người bị cắn, cơn đau sẽ tương đối nhẹ, thậm chí có người không cảm nhận được. Song nếu không được tiêm huyết thanh chống độc kịp thời, người bị cắn chắc chắn sẽ không thể cứu chữa.

Vì vậy, khi một người bị cắn, cơn đau sẽ tương đối nhẹ, thậm chí có người không cảm nhận được. Song nếu không được tiêm huyết thanh chống độc kịp thời, người bị cắn chắc chắn sẽ không thể cứu chữa.

Để đo độc tính của nọc rắn, người ta dùng đến LD50 (liều gây chết 50%, một liều cần thiết để giết chết phân nửa số cá thể được dùng làm thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệm cho trước) làm chỉ số tham chiếu để đo độc tính.

Để đo độc tính của nọc rắn, người ta dùng đến LD50 (liều gây chết 50%, một liều cần thiết để giết chết phân nửa số cá thể được dùng làm thí nghiệm trong một thời gian thí nghiệm cho trước) làm chỉ số tham chiếu để đo độc tính.

Theo số liệu thí nghiệm của nọc rắn san hô, LD50 của nọc rắn san hô đối với chuột là 0,09-0,108 mg/kg (tiêm dưới da), 0,113 mg/kg (tiêm tĩnh mạch) và 0,08 mg/kg (tiêm trong phúc mạc).

Theo số liệu thí nghiệm của nọc rắn san hô, LD50 của nọc rắn san hô đối với chuột là 0,09-0,108 mg/kg (tiêm dưới da), 0,113 mg/kg (tiêm tĩnh mạch) và 0,08 mg/kg (tiêm trong phúc mạc).

LD50 của loài rắn gió núi có lượng nọc độc lớn nổi tiếng ở khoảng 0,35mg/kg, nhưng cũng chỉ tương đương với 1/4 lượng độc tính của rắn san hô.

LD50 của loài rắn gió núi có lượng nọc độc lớn nổi tiếng ở khoảng 0,35mg/kg, nhưng cũng chỉ tương đương với 1/4 lượng độc tính của rắn san hô.

Sau khi so sánh các giá trị LD50 của các loài rắn độc đã biết, người ta kết luận rằng rắn san hô là loài rắn độc nhất ở Trung Quốc cũng như ở châu Á, ngoài ra chúng xếp thứ 8 trên bảng xếp hạng các chủng rắn độc trên thế giới.

Sau khi so sánh các giá trị LD50 của các loài rắn độc đã biết, người ta kết luận rằng rắn san hô là loài rắn độc nhất ở Trung Quốc cũng như ở châu Á, ngoài ra chúng xếp thứ 8 trên bảng xếp hạng các chủng rắn độc trên thế giới.

Giai đoạn đầu bị rắn san hô cắn, chất độc thần kinh α có trọng lượng phân tử nhỏ trước hết liên kết với các thụ thể acetylcholine tại các điểm nối thần kinh cơ.

Giai đoạn đầu bị rắn san hô cắn, chất độc thần kinh α có trọng lượng phân tử nhỏ trước hết liên kết với các thụ thể acetylcholine tại các điểm nối thần kinh cơ.

Từ đó ngăn chặn sự dẫn truyền chất dẫn truyền thần kinh, khiến người bị thương có biểu hiện buồn ngủ, cơ thể cứng đờ, chảy dãi, co thắt các cơ và các phản ứng khác, khối thần kinh tại thời điểm này có thể đảo ngược.

Từ đó ngăn chặn sự dẫn truyền chất dẫn truyền thần kinh, khiến người bị thương có biểu hiện buồn ngủ, cơ thể cứng đờ, chảy dãi, co thắt các cơ và các phản ứng khác, khối thần kinh tại thời điểm này có thể đảo ngược.

Vài giờ sau, một lượng lớn β-neurotoxin tác động trực tiếp lên màng trước synap của dây thần kinh vận động, ngăn chặn sự giải phóng acetylcholin, khiến cơ xương mất chức năng co dãn và chuyển thành liệt liên tục, cuối cùng dẫn đến suy hô hấp. Quá trình này xảy ra rất nhanh và dữ dội.

Vài giờ sau, một lượng lớn β-neurotoxin tác động trực tiếp lên màng trước synap của dây thần kinh vận động, ngăn chặn sự giải phóng acetylcholin, khiến cơ xương mất chức năng co dãn và chuyển thành liệt liên tục, cuối cùng dẫn đến suy hô hấp. Quá trình này xảy ra rất nhanh và dữ dội.

Khi bị rắn san hô cắn, hãy chụp ảnh con rắn đó hoặc mang xác rắn đến bệnh viện để nhận dạng, tiêm huyết thanh kháng nọc độc càng sớm càng tốt.

Khi bị rắn san hô cắn, hãy chụp ảnh con rắn đó hoặc mang xác rắn đến bệnh viện để nhận dạng, tiêm huyết thanh kháng nọc độc càng sớm càng tốt.

Mời các bạn xem video: Top 10 Loài Động Vật Sống Lâu Nhất Trái Đất. Nguồn: Yan News.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/can-canh-loai-ran-doc-nhat-chau-a-ho-mang-chua-chua-la-gi-1608662.html