Cây mọc hoang là dược liệu quý có giá 300.000 đồng/kg

Cây ô dược thường mọc hoang ở nhiều tỉnh nước ta là một loại dược liệu quý. Toàn bộ cây đều có thể dùng làm thuốc, đặc biệt là rễ có giá trị nhất.

Cây ô dược có tên khoa học là Lindera myrrha Merr, thuộc họ long não, có tên dân gian là cây dầu đắng, ô dược nam hoặc một số tên khác như thiên thai ô dược, bàng tỵ, bàng kỳ, kết cốt hương, bạch diệp sài, thai ô dược, thổ mộc hương, tức ngư khương,...

Cây ô dược có tên khoa học là Lindera myrrha Merr, thuộc họ long não, có tên dân gian là cây dầu đắng, ô dược nam hoặc một số tên khác như thiên thai ô dược, bàng tỵ, bàng kỳ, kết cốt hương, bạch diệp sài, thai ô dược, thổ mộc hương, tức ngư khương,...

Cây ô dược thuộc loại cây thân gỗ, chiều cao dao động từ 1 đến 15 mét. Trên thân bao gồm nhiều cành nhỏ màu đen nhạt. Đặc trưng của ô dược là cây có vị đắng, tỏa ra mùi thơm dễ chịu và rất đặc trưng.

Cây ô dược thuộc loại cây thân gỗ, chiều cao dao động từ 1 đến 15 mét. Trên thân bao gồm nhiều cành nhỏ màu đen nhạt. Đặc trưng của ô dược là cây có vị đắng, tỏa ra mùi thơm dễ chịu và rất đặc trưng.

Lá ô dược hình bầu dục, rộng 2cm, dài 6cm, bao gồm 1 gân chính và 2 gân phụ. Mặt trên lá cây ô dược bóng, hơi lõm còn mặt dưới phủ lông, hơi lồi.

Lá ô dược hình bầu dục, rộng 2cm, dài 6cm, bao gồm 1 gân chính và 2 gân phụ. Mặt trên lá cây ô dược bóng, hơi lõm còn mặt dưới phủ lông, hơi lồi.

Hoa mọc thành các tán nhỏ với đường kính khoảng 3 - 4mm, màu trắng hồng nhạt.

Hoa mọc thành các tán nhỏ với đường kính khoảng 3 - 4mm, màu trắng hồng nhạt.

Quả mọng, hình trứng, khi chín màu đen hoặc đỏ và bên trong chỉ bao gồm 1 hạt duy nhất.

Quả mọng, hình trứng, khi chín màu đen hoặc đỏ và bên trong chỉ bao gồm 1 hạt duy nhất.

Loài cây này thường mọc hoang ở nhiều nơi trên nước ta như Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Hòa Bình, Cần Thơ ...

Loài cây này thường mọc hoang ở nhiều nơi trên nước ta như Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Hòa Bình, Cần Thơ ...

Trong y học cổ truyền, loài thực vật này là một loại dược liệu quý, toàn bộ cây đều có thể làm thuốc, đặc biệt rễ có giá trị cao nhất.

Trong y học cổ truyền, loài thực vật này là một loại dược liệu quý, toàn bộ cây đều có thể làm thuốc, đặc biệt rễ có giá trị cao nhất.

Phần rễ có vị đắng, hơi he có mùi thơm, tính ấm, thường dùng để điều trị các chứng đầy bụng, đau dưới bụng, nôn, đau đầu, tiểu đêm...

Phần rễ có vị đắng, hơi he có mùi thơm, tính ấm, thường dùng để điều trị các chứng đầy bụng, đau dưới bụng, nôn, đau đầu, tiểu đêm...

Ngoài ra, ô dược hiện nay còn được sử dụng trong y học hiện đại. Ô dược thái lát, sấy khô có giá khoảng 300.000 đồng/kg.

Ngoài ra, ô dược hiện nay còn được sử dụng trong y học hiện đại. Ô dược thái lát, sấy khô có giá khoảng 300.000 đồng/kg.

Cây giống ô dược có giá khoảng 170.000 đồng/cây. Cây có thể thu hái quanh năm, nhưng thời gian tốt nhất là giai đoạn Thu-Đông hay đầu Xuân.

Cây giống ô dược có giá khoảng 170.000 đồng/cây. Cây có thể thu hái quanh năm, nhưng thời gian tốt nhất là giai đoạn Thu-Đông hay đầu Xuân.

Sau khi thu hoạch, rễ cây ô dược được cắt bỏ rễ con, rửa sạch, ủ mềm, phơi khô, thái lát hoặc tán thành bột mịn.

Sau khi thu hoạch, rễ cây ô dược được cắt bỏ rễ con, rửa sạch, ủ mềm, phơi khô, thái lát hoặc tán thành bột mịn.

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/cay-moc-hoang-la-duoc-lieu-quy-co-gia-300000-dongkg-post577966.antd