Hôm nay, Quốc hội bắt đầu tiến hành nội dung chất vấn và trả lời chất vấn

Hôm nay (ngày 4/6), Quốc hội dành cả ngày làm việc tại hội trường để tiến hành nội dung chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Cần thiết sửa đổi Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, sáng 3-6, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội, thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội nghe Chính phủ và cơ quan thẩm tra báo cáo về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về Phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Kinh phí thuê lực lượng, thiết bị phục vụ cảnh vệ ở nước ngoài

Thuê lực lượng, phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác cảnh vệ ở nước ngoài là cần thiết để bảo đảm 'tuyệt đối an toàn' cho đối tượng cảnh vệ. Tuy nhiên, cần làm rõ nguồn kinh phí và việc sử dụng kinh phí phải bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật. Đây là vấn đề được các ĐBQH đề nghị, khi thảo luận về dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ, vào chiều 3/6.

Phát ngôn ấn tượng tại nghị trường ngày 3/6

Ngày 3/6, Quốc hội bắt đầu tuần làm việc thứ 3 Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Buổi sáng, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035. Sau đó Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Buổi chiều, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Sau đây, hãy cùng nhìn lại những phát ngôn ấn tượng trong ngày làm việc 3/6 Kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV.

Luật Cảnh vệ: Cần bổ sung quy định không lạm dụng quyền con người

ĐBQH đề nghị cần bổ sung quy định nguyên tắc không tùy tiện, lạm dụng thực thi các biện pháp cảnh vệ có thể dẫn đến việc hạn chế quyền con người, quyền công dân.

Bảo đảm sự linh hoạt, nhanh chóng, kịp thời của công tác cảnh vệ

Theo các đại biểu, việc bổ sung áp dụng biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết là cần thiết để đảm bảo việc trao quyền cho các lực lượng chức năng áp dụng các biện pháp cảnh vệ trong trường hợp khẩn cấp, đáp ứng được yêu cầu về sự linh hoạt, nhanh chóng, kịp thời của công tác cảnh vệ.

Sửa đổi Luật Công đoàn tương thích với các điều ước quốc tế

Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe: Tờ trình và báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035; Tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi); thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Bảo đảm tuyệt đối an toàn cho đối tượng cảnh vệ

Chiều 3/6, đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Cần thiết giao Bộ trưởng Bộ Công an áp dụng biện pháp cảnh vệ với một số trường hợp cụ thể

Chiều nay 3/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, tại phiên thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Các Đại biểu Quốc hội đánh giá, công tác cảnh vệ luôn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc, khó lường; ngoài việc bảo đảm an ninh, an toàn đối tượng cảnh vệ, hoạt động này còn phục vụ tích cực cho công tác đối ngoại, hình ảnh của Việt Nam với bạn bè quốc tế. Do đó, việc giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ đối với một số trường hợp cụ thể là cần thiết và phù hợp.

Quy định việc áp dụng các biện pháp cảnh vệ chặt chẽ

Chiều 3/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

ĐBQH tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết

Thảo luận dự án Luật Cảnh vệ sửa đổi, bổ sung, các ĐBQH nhất trí với sự cần thiết ban hành luật. Nhiều đại biểu đã góp ý và tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết.

Bảo đảm an toàn tuyệt đối cho đối tượng cảnh vệ

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ đã bổ sung quy định thuê lực lượng, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật để thực hiện công tác cảnh vệ. Quy định này nhằm bảo đảm tuyệt đối an toàn cho đối tượng cảnh vệ, nhất là các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước khi đi công tác nước ngoài.

Đề nghị bổ sung chế độ xe dẫn đường với 4 chức danh nguyên lãnh đạo chủ chốt

Với nguyên Tổng Bí thư, nguyên Chủ tịch nước, nguyên Thủ tướng, nguyên Chủ tịch Quốc hội, Đại biểu Quốc hội đề xuất bổ sung chế độ cảnh vệ bố trí xe cảnh sát dẫn đường khi đi dự sự kiện quan trọng.

Không lạm dụng thực thi biện pháp cảnh vệ ảnh hưởng đến quyền công dân

Chiều 3-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Tán thành quy định Bộ trưởng Bộ Công an quyết định biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết

Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc bổ sung thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết là phù hợp.

Bộ trưởng Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết

Đại biểu Quốc hội đồng tình quan điểm, tùy tình hình an ninh trật tự trong từng thời điểm, trường hợp cụ thể, giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ là phù hợp.

Tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết

Chiều 3/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Các ý kiến đều nhất trí với sự cần thiết ban hành luật, những nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận như: bổ sung đối tượng cảnh vệ, bổ sung quy định áp dụng biện pháp cảnh vệ đối với trường hợp không thuộc quy định của Luật Cảnh vệ.

Giao Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ là cần thiết

Chiều 3/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Dự kiến, Dự án Luật này sẽ được Quốc hội xem xét thông qua theo quy trình 1 kỳ họp tại Kỳ họp thứ 7.

Các quy định mới trong Luật Cảnh vệ sẽ đảm bảo tính khả thi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Qua thảo luận chiều 3-6, nhiều ĐBQH nhất trí với quy định Bộ trưởng Bộ Công an được quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ phù hợp trong trường hợp cấp thiết...

Tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết

Đa số đại biểu Quốc hội cho rằng, giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định biện pháp cảnh vệ đối với một số trường hợp cụ thể là cần thiết và phù hợp để bảo đảm tính linh hoạt, kịp thời, hiệu quả.

Bổ sung nguyên tắc về sử dụng các biện pháp cảnh vệ

Chiều 3.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Tán thành giao Bộ trưởng Công an quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần

Theo ĐBQH, để bảo đảm tính linh hoạt, kịp thời, hiệu quả thì giao Bộ trưởng Bộ Công an quyết định biện pháp cảnh vệ đối với một số trường hợp cụ thể là cần thiết.

Có nên 'luật hóa' Bộ trưởng Công an được quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ khi cần?

Theo quy định tại dự thảo Luật Cảnh vệ (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Công an có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ phù hợp đối với đối tượng không thuộc trường hợp quy định tại điều 10 Luật Cảnh vệ

Đại biểu Quốc hội tán thành quy định Bộ trưởng Bộ Công an quyết định biện pháp cảnh vệ trường hợp cấp thiết

ĐBQH Tô Văn Tám đánh giá, công việc cảnh vệ nhiều yếu tố bất ngờ, khó lường; mặt khác, công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm TTATXH, đối ngoại có những yêu cầu phát sinh trong thực tiễn, do đó, việc bổ sung thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ trong trường hợp cấp thiết là phù hợp.

Nhiều đại biểu tán thành quy định Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ

Chiều 3-6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Dự kiến, dự án luật này sẽ được Quốc hội xem xét thông qua theo quy trình 1 kỳ họp tại kỳ họp thứ 7.

Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn vào sáng mai (4/6)

Phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV sẽ diễn ra trong 2,5 ngày (từ ngày 4-6/6), dự kiến bắt đầu từ 8h00 ngày 4/6; tập trung vào 4 nhóm vấn đề thuộc các lĩnh vực: Tài nguyên và Môi trường; Công Thương; Kiểm toán; Văn hóa, Thể thao và Du lịch.

Tránh lạm dụng thực thi biện pháp cảnh vệ liên quan tới quyền con người và quyền công dân

Chiều 3/6, trong chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ. Đại biểu Trần Văn Tuấn, Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bắc Giang nêu ý kiến tham luận.

Bộ trưởng Bộ Công an có được quyết định đối tượng cảnh vệ khi cần thiết?

Để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội cũng như bảo đảm công tác đối ngoại, trong trường hợp cấp thiết, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định áp dụng biện pháp cảnh vệ phù hợp đối với đối tượng không thuộc trường hợp quy định...

Tuần này, Quốc hội sẽ chất vấn 4 Bộ trưởng, trưởng ngành

Hôm nay 3/6, kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV sẽ tiếp tục tuần làm việc thứ 3 . Cũng trong tuần cuối cùng của đợt 1 Kỳ họp thứ 7 này, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn 4 Bộ trưởng, trưởng ngành.

Tuần làm việc thứ 3 của Quốc hội: Tập trung vào chất vấn và trả lời chất vấn

Ngày 3.6, Quốc hội khóa 15 bước sang tuần làm việc thứ 3 của kỳ họp thứ 7 với nhiều nội dung quan trọng. Đáng chú ý là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Tuần thứ ba, Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV: Trọng tâm là chất vấn và trả lời chất vấn

Tuần làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV (từ ngày 3 đến 8-6) sẽ diễn ra nhiều nội dung quan trọng, trong đó điểm nhấn nổi bật là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn.

Tuần làm việc thứ 3 của Quốc hội với tâm điểm chất vấn và trả lời chất vấn

Ngày 3/6, Quốc hội khóa XV bước sang tuần làm việc thứ 3 của Kỳ họp thứ 7 với nhiều nội dung quan trọng. Đáng chú ý là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Hôm nay, Quốc hội thảo luận về các Luật Cảnh vệ; Quản lý, sử dụng vũ khí

Hôm nay (3/6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Cảnh vệ (sửa đổi) và Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi).

Hôm nay (3-6), Quốc hội thảo luận về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ và Luật Cảnh vệ (sửa đổi)

Theo chương trình Kỳ họp thứ bảy, hôm nay (3-6), Quốc hội thảo luận về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ và Luật Cảnh vệ (sửa đổi)...

Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi)

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 3/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035; Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự án Luật Công đoàn (sửa đổi).

Tuần này, 4 tư lệnh ngành đăng đàn trả lời chất vấn trước Quốc hội

Trọng tâm trong tuần làm việc này là Quốc hội dành 2 ngày rưỡi chất vấn tư lệnh của 4 ngành tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch.

Tuần làm việc thứ 3, Kỳ họp thứ 7: Tâm điểm hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn

Hôm nay (3/6), Quốc hội khóa XV bước sang tuần làm việc thứ 3 của Kỳ họp thứ 7 với nhiều nội dung quan trọng, trong đó tâm điểm là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

4 lĩnh vực được Quốc hội lựa chọn chất vấn tại Kỳ họp thứ 7

Hôm nay 3/6, Quốc hội bắt đầu tuần làm việc thứ 3 Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Buổi sáng, Quốc hội nghe Tờ trình và báo cáo báo cáo thẩm tra chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi). Buổi chiều, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Công đoàn (sửa đổi). Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Trọng tâm nghị sự là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn

Sáng nay, 3.6, Quốc hội bắt đầu tuần làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ Bảy với trọng tâm nghị sự là hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn 4 nhóm vấn đề thuộc các lĩnh vực: tài nguyên và môi trường; công thương; kiểm toán; văn hóa, thể thao và du lịch.

Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 3, chất vấn 4 tư lệnh ngành

Bộ trưởng các Bộ Tài nguyên và Môi trường; Công Thương; Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Tổng Kiểm toán Nhà nước sẽ đăng đàn trả lời chất vấn.

Quốc hội bắt đầu chất vấn các thành viên Chính phủ, tập trung 4 nhóm vấn đề

Phiên chất vấn tập trung vào 4 nhóm vấn đề thuộc các lĩnh vực: Tài nguyên và Môi trường, Công Thương, Kiểm toán, Văn hóa - Thể thao và Du lịch.

Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Cảnh vệ

Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ…

Tuần này, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn

Theo chương trình làm việc, phiên chất vấn và trả lời chất vấn sẽ diễn ra trong 2,5 ngày, từ 4/6 đến hết sáng 6/6 dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.

Tuần này, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn

Theo chương trình Kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XV, hôm nay (3-6), Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ.

Tuần này, Quốc hội chất vấn 4 thành viên Chính phủ

Theo chương trình dự kiến, trong tuần làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV (từ ngày 3 – 8/6/2024), Quốc hội sẽ dành 2,5 ngày để tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn.

Quốc hội bàn về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa 2025-2035

Hôm nay, Quốc hội sẽ bàn thảo một số nội dung quan trọng liên quan tới Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, Luật Công đoàn (sửa đổi), Luật cảnh vệ...