Chiêm ngưỡng gốm Biên Hòa - dòng gốm cổ độc đáo từ cuối thế kỷ 19

Gốm Biên Hòa là kết tinh của sự giao thoa giữa ba dòng gốm Việt-Hoa-Chăm, với loại men đặc trưng 'men xanh đồng trổ bông' đã làm nên sự khác biệt so với những loại gốm khác.

 Sản phẩm gốm Biên Hòa được định danh trên thị trường quốc tế bởi màu "men đồng trổ bông" và màu đỏ đá ong. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Sản phẩm gốm Biên Hòa được định danh trên thị trường quốc tế bởi màu "men đồng trổ bông" và màu đỏ đá ong. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Lò gốm cổ Phong Sơn có tuổi đời 200 năm, được truyền lại đời thứ 5 trong gia đình có truyền thống làm gốm Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Lò gốm cổ Phong Sơn có tuổi đời 200 năm, được truyền lại đời thứ 5 trong gia đình có truyền thống làm gốm Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Sản phẩm gốm Biên Hòa được định danh trên thị trường quốc tế bởi màu "men đồng trổ bông" và màu đỏ đá ong. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Sản phẩm gốm Biên Hòa được định danh trên thị trường quốc tế bởi màu "men đồng trổ bông" và màu đỏ đá ong. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Những người yêu gốm tìm hiểu sản phẩm gốm Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Những người yêu gốm tìm hiểu sản phẩm gốm Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Nghệ nhân Nguyễn Thành Phi đã gắn bó với nghề gốm Biên Hòa 30 năm. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Nghệ nhân Nguyễn Thành Phi đã gắn bó với nghề gốm Biên Hòa 30 năm. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Nghệ nhân chấm men và vẽ họa tiết trên sản phẩm gốm Biên Hòa tại lò gốm Phong Sơn. (Ảnh: Sỹ Tuyên /TTXVN)

Nghệ nhân chấm men và vẽ họa tiết trên sản phẩm gốm Biên Hòa tại lò gốm Phong Sơn. (Ảnh: Sỹ Tuyên /TTXVN)

 Gốm mỹ nghệ Biên Hòa được đưa vào lò nung bằng ga. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Gốm mỹ nghệ Biên Hòa được đưa vào lò nung bằng ga. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Nghệ nhân Lê Thanh Nhạn đã gắn bó với nghề gốm Biên Hòa hơn 30 năm. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Nghệ nhân Lê Thanh Nhạn đã gắn bó với nghề gốm Biên Hòa hơn 30 năm. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Nghệ nhân Lê Thanh Nhạn gắn bó với nghề gốm Biên Hòa hơn 30 năm, chế tác một bức tượng Phật bằng gốm. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Nghệ nhân Lê Thanh Nhạn gắn bó với nghề gốm Biên Hòa hơn 30 năm, chế tác một bức tượng Phật bằng gốm. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Ống khói của Lò gốm cổ Phong Sơn được xây dựng vào cuối thế kỷ 19 bên bờ sông Đồng Nai hiện vẫn được gia đình đời thứ 5 làm gốm Biên Hòa gìn giữ. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Ống khói của Lò gốm cổ Phong Sơn được xây dựng vào cuối thế kỷ 19 bên bờ sông Đồng Nai hiện vẫn được gia đình đời thứ 5 làm gốm Biên Hòa gìn giữ. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Sản phẩm gốm được sản xuất tại lò gốm Phong Sơn bên bờ sông Đồng Nai. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Sản phẩm gốm được sản xuất tại lò gốm Phong Sơn bên bờ sông Đồng Nai. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Sản phẩm gốm đất đen và men đỏ đá ong là một trong những sản phẩm nổi danh của gốm cổ Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Sản phẩm gốm đất đen và men đỏ đá ong là một trong những sản phẩm nổi danh của gốm cổ Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

 Lò gốm cổ Phong Sơn được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX bên bờ sông Đồng Nai như một chứng nhân lịch sử của nghề gốm cổ Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

Lò gốm cổ Phong Sơn được xây dựng vào cuối thế kỷ XIX bên bờ sông Đồng Nai như một chứng nhân lịch sử của nghề gốm cổ Biên Hòa. (Ảnh: Sỹ Tuyên/TTXVN)

(TTXVN/Vietnam+)

Nguồn VietnamPlus: https://www.vietnamplus.vn/chiem-nguong-gom-bien-hoa-dong-gom-co-doc-dao-tu-cuoi-the-ky-19-post956947.vnp