Tác phẩm 'Những mảnh ghép cuộc đời' vào đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn

Đoạn trích trong 'Những mảnh ghép cuộc đời' được dùng làm ngữ liệu cho đề thi thử đề thi thử (lần 1) tốt nghiệp môn Ngữ văn tỉnh Ninh Bình.

Đề thi Ngữ văn: Đừng bao giờ cho phép mình trở thành một kẻ ngoài cuộc trong cuộc sống

Câu nghị luận xã hội đề thi thử tốt nghiệp môn Ngữ văn tỉnh Phú Thọ yêu cầu học sinh bàn về ý kiến đừng bao giờ cho phép mình trở thành một kẻ ngoài cuộc trong cuộc sống.

Đề thi Ngữ văn: Đất nước của Nhân dân

Câu nghị luận xã hội đề thi thử môn Ngữ văn tỉnh Hòa Bình yêu cầu học sinh bàn luận về sự cần thiết của việc giao tiếp trực tiếp bằng ngôn ngữ. Câu 5 điểm phần Làm văn yêu cầu phân tích tư tưởng 'Đất nước của Nhân dân' thể hiện trong Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm.

Đề thi Ngữ văn: Mình phải sống như biển rộng sông dài

Đoạn trích trong tác phẩm 'Mình phải sống như biển rộng sông dài' (Xu) được dùng làm ngữ liệu đề thi thử (lần 1) môn Ngữ văn tỉnh Bắc Giang.

Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm)

Bài thơ: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) được sử dụng trong các chương trình SGK Văn học 12 giai đoạn 1990-2006, SGK Ngữ văn 12 từ 2007. Trích đoạn bài thơ này được sử dụng trong đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Ngữ văn các năm 2017, 2020.

Đến với bài thơ hay: Một tiếng nấc nghẹn

Tiếng nấc nghẹn trong cái ngày anh đã mất em, ngày em tham phú phụ bần, ngày em không còn yêu anh nữa...

Tên làng

Dường như hầu hết ở các làng quê Việt bây giờ, cùng với những thiết chế văn hóa được xây dựng khang trang, phục vụ đời sống văn hóa tinh thần của người dân, thì cổng làng gắn với tên làng đã tạo nên nét riêng dáng dấp của một làng lưu dấu trong tâm khảm mỗi người. Những tên gọi của làng thường hàm chứa nhiều tầng ý nghĩa nhân văn sâu xa, mang cả ước vọng khát khao của cha ông một thuở lập làng với sự bình an, ấm no đầy đủ. Vì thế, danh xưng những tên làng cứ lưu mãi qua từng thế hệ…

Thực hiện hệ giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam thời kỳ mới

Chiều 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế và Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học 'Triển khai thực hiện hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới gắn với thực tiễn vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ; thực hiện các giá trị văn hóa, con người Thừa Thiên - Huế'.

Cần lập hồ sơ công nhận địa điểm sông Hai Nhánh là di tích lịch sử cách mạng

Đọc được bài báo 'Sông Hai Nhánh - dấu ấn hào hùng' của nhà báo Phạm Hữu Thu (đăng trên Báo Thừa Thiên Huế số: 9122 và 9123 ra các ngày 25, 26/4/2024), chúng tôi chợt nhớ mấy câu thơ trong trường ca 'Mặt đường khát vọng' của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: 'Họ đã sống và chết, giản dị và bình tâm. Không ai nhớ mặt đặt tên nhưng họ đã làm nên đất nước'.

'Họ gánh theo tên xã, tên làng trong mỗi chuyến di dân'

'Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói/ Họ gánh theo tên làng, tên xã trong mỗi chuyến di dân'. Đây là hai câu thơ trong bài thơ 'Đất nước' của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Hôm nay bỗng ùa về khi lẩn thẩn nghĩ về chuyện đổi tên, đặt lại tên xã, phường sau khi tách nhập đang nóng lên ở rất nhiều địa phương trên cả nước.

Đất và người Nam bộ trong ca khúc 'Miền Tây yêu thương'

Nhạc sĩ Nguyễn Đăng Tấn vừa ra mắt MV 'Miền Tây yêu thương'. VietNamNet đã có cuộc trao đổi với anh về những câu chuyện xung quanh ca khúc này.

Đến với bài thơ hay: Ngọn lửa bất diệt

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có một sự nghiệp thơ ca phong phú, nhiều hương sắc.

Đề thi tham khảo Bộ Công an bàn về thông điệp của thiền sư Thích Nhất Hạnh

Đoạn trích trong 'Nẻo về của ý' của thiền sư Thích Nhất Hạnh được đưa vào đề thi tham khảo môn Ngữ văn.

Về nơi đất Tổ

Di tích Đền Hùng với lễ Giỗ Tổ là biểu tượng của cội nguồn dân tộc, của tinh thần đại đoàn kết, gắn kết cộng đồng. Là người con đất Việt, ai cũng mong có dịp về nơi đất Tổ, thắp nén hương tưởng nhớ các vua Hùng.

'Những địa danh trôi bằng máu và nước mắt...'

Với người Việt Nam, tên làng xã rất thiêng liêng, là 'những địa danh trôi bằng máu và nước mắt', xóa những cái tên có bề dày lịch sử làm mất đi một phần nguồn cội.

Anh là một với dòng sông

Báo Nhà báo và Công luận trân trọng giới thiệu bài thơ 'Anh là một với dòng sông' của nhà thơ, nhà báo Nguyễn Hồng Vinh:

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm: 'Anh là một với cánh đồng'

'Anh Điềm ơi, bao giờ nghỉ hưu, anh sẽ chọn Hà Nội hay chọn ở Huế?'. Đó là câu tôi hỏi nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm cách đây hai mươi năm, khi ấy ông đang là Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương.

Đa dạng hình thức giáo dục văn hóa Huế cho giới trẻ

Làm gì để giữ gìn văn hóa Huế trong dòng chảy cuộc sống hôm nay? Đó là nỗi trăn trở của những người yêu Huế. Muốn giữ gìn, phát huy, lan tỏa thì phải chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục đối với mọi tầng lớp nhân dân, trong đó phải kể đến đối tượng học sinh – sinh viên đang học tập, sinh hoạt trong mỗi trường học.

Bản sắc của Tạp chí Giảng viên và Tạp chí Giáo dục lý luận

Tôi nguyên là cán bộ huấn học chuyển sang làm báo, bắt đầu từ Tạp chí Sổ tay giảng viên...

Tạp chí Tuyên giáo - 68 năm một chặng đường

Phát huy truyền thống 68 năm qua (1956 - 2024), phóng viên, biên tập viên, nhân viên Tạp chí Tuyên giáo tiếp tục phát huy cao độ những thành quả các thế hệ đi trước đã đạt được; tự hào, vững tin, tiếp tục phấn đấu xây dựng Tạp chí Tuyên giáo ngày càng phát triển vững mạnh, giữ vững vị trí, vai trò là cơ quan ngôn luận của Ban Tuyên giáo Trung ương, xứng đáng với phần thưởng cao quý - Huân chương Lao động hạng Ba mà Đảng và Nhà nước đã trao tặng.

Thủ tướng: 'Đã nói thì phải làm, đã cam kết thì phải thực hiện'

Thủ tướng nêu rõ, Thừa Thiên-Huế có vị trí chiến lược quan trọng, 'việc phát triển Huế toàn diện là yêu cầu khách quan, lựa chọn chiến lược, ưu tiên hàng đầu'.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Thừa Thiên Huế cần tập trung thực hiện '1 trọng tâm, 2 tăng cường, 3 đẩy mạnh'

Sáng 6-4, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024. Đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ dự, phát biểu chỉ đạo.

Xây dựng Thừa Thiên-Huế bản sắc, thông minh, an toàn và bền vững

Theo quy hoạch, Thừa Thiên-Huế đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam; một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu.

Thủ tướng dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Sáng 6/4, tại thành phố Huế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024.

Cân nhắc khi sáp nhập

Trong đợt sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện và xã lần này, có 56 tỉnh, thành phố đã lên phương án để đến năm 2025 cả nước sẽ hoàn thành như dự kiến.

Đến với bài thơ hay: Nơi thương nhớ đong đầy

Một mảnh trăng thượng tuần đầu tháng tỏa xuống đồng quê mông lung trong bóng chiều lặng lẽ.

Bản giao hưởng về tình mẫu tử

Triển lãm ảnh 'Mẹ yêu con' đang diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam được ví như bản giao hưởng về tình mẫu tử. Nghệ sĩ nhiếp ảnh LÊ BÍCH chia sẻ, gần 20 năm thực hiện các tác phẩm cũng là hành trình anh lưu giữ những khoảnh khắc đời thường ấm áp giữa mẹ và con, để cùng nhiếp ảnh chạm đến trái tim khán giả, để chúng ta thêm yêu mẹ…

Mẹ với tháng Giêng

Không hiểu sao khi bước vào tháng Giêng tôi lại thường hay nghĩ về mẹ.

Triển lãm 'Mẹ yêu con': Những khoảnh khắc xúc động về tình mẫu tử

Chiều 1-3, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (36 phố Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội), nhiếp ảnh gia Lê Bích đã tổ chức triển lãm và trao tặng bộ ảnh 'Mẹ yêu con' cho Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.

Nhớ mẹ

Không hiểu sao khi bước vào tháng Giêng, tôi lại thường nghĩ về mẹ. Tháng Giêng như một cánh cửa khép lại năm cũ và bước sang năm mới với bao ước vọng, bao khấp khởi mừng vui.

Chương trình thơ, nhạc đặc biệt 'Hương sắc mùa xuân'

Tối 24/2, trong không gian sân vườn lung linh của Phủ Nội Vụ - Đại Nội Huế, khán giả được thưởng thức chương trình thơ nhạc đặc sắc của Ngày hội Thơ Huế với chủ đề 'Hương sắc mùa xuân'. Chương trình do Ban Tổ chức Festival Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật và Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức.

Vừa tốt nghiệp đại học, 'nam thần bóng rổ' trường Nhân văn nộp đơn xin nhập ngũ

Gác lại mọi công việc, đam mê bóng rổ, Nông Anh Tuân (SN 2000, Cao Bằng) chủ động viết đơn xung phong nhập ngũ trong niềm tự hào của cả gia đình.

Kết nạp Đảng trên quê hương Cách mạng tháng Mười Nga

Dường như, có một sợi dây vô hình nào đó kết nối hai con người đồng điệu ở hai thế kỷ về khoảnh khắc 'tìm ra ánh sáng của Con người' như con chữ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm. Nếu nhà thơ, chiến sĩ Chế Lan Viên mừng vui, hồ hởi ra sao buổi đầu đi theo ánh sáng của Đảng ngay trên quê mẹ Quảng Trị thì cũng là chừng ấy nỗi niềm tôi mang theo, khi được tuyên thệ dưới lá cờ Đảng quang vinh trên xứ sở bạch dương, quê hương của cách mạng quốc tế vô sản. Dưới chân dung Bác, trong tiếng Quốc ca hào hùng, từ nay có một người con Quảng Trị nguyện đi theo lý tưởng cao đẹp của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại.

Lãnh đạo tỉnh gặp mặt lão thành cách mạng, nhân sĩ, trí thức

Sáng 29/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức buổi gặp mặt các lão thành cách mạng, tướng lĩnh, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, cán bộ lãnh đạo tỉnh qua các thời kỳ cùng gần 1.700 nhân sĩ, trí thức nhân dịp Xuân Giáp Thìn 2024.

Nhiều ý kiến hay từ một cuốn sách về văn hóa Huế

Cuối năm 2023, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế ra mắt cuốn sách 'Văn hóa Huế - Nhận diện các giá trị và hướng phát triển' (Nxb Đại học Huế, ấn hành tháng 11/2023). Sách dày 430 trang, với 36 công trình nghiên cứu của 36 tác giả, nhóm tác giả. Theo lời giới thiệu, đây là cuốn sách tập hợp các tham luận từ hai cuộc hội thảo do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức: 'Văn hóa Huế - Nhận diện giá trị bản sắc và hướng phát triển' (năm 2020) và 'Phát huy giá trị các thiết chế văn học nghệ thuật trong phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế' (năm 2019).

'Những con người làm sông núi sáng tươi...'

Khi những tờ lịch đầu tiên của năm 2024 được lật giở, ấy là lúc mùa xuân mới đã trở về trên khắp sông núi quê hương. Mùa xuân cũng trở về trong lòng người Hà Tĩnh cùng bao hồi tưởng về một chặng đường đã qua với thật nhiều thành quả - những thành quả được kiến tạo nên từ bàn tay, khối óc, từ trách nhiệm và khát vọng dựng xây của mỗi một con người...

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh – người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 1/1/2024 là tròn 110 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh. Bí danh Nguyễn Chí Thanh là do Bác Hồ đặt cho người học trò xuất sắc của mình. Những ngày này, tại Thừa Thiên Huế - quê hương nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm, cũng là nơi đã nuôi dưỡng, hun đúc tinh thần, ý chí cách mạng của đồng chí Nguyễn Chí Thanh, đã diễn ra nhiều hoạt động để tướng nhớ đến vị Đại tướng tài ba…

Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - danh tướng thời đại Hồ Chí Minh

Cuộc đời của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là cuộc đời cách mạng với nhiều cống hiến xuất sắc. Đó là di sản tinh thần quý báu của Đảng, quân đội và dân tộc Việt Nam

Hội thảo khoa học kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh

Sáng 29-12, tại thành phố Huế, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1-1-1914 / 1-1-2024) với chủ đề: 'Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam'.

Tuyển chọn Thơ cổ Trung Quốc - món quà dành cho độc giả muốn tìm hiểu về văn học Trung Hoa cổ đại

Ngày 22/12, Câu lạc bộ Giao lưu Văn hóa Việt-Trung chính thức giới thiệu tập sách 'Tuyển chọn Thơ cổ Trung Quốc' tới độc giả tại Việt Nam.

Món quà dành cho độc giả yêu thơ cổ Trung Quốc

Ban chủ nhiệm câu lạc bộ giao lưu Văn hóa Việt - Trung phối hợp với Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội vừa ra mắt cuốn sách 'Tuyển chọn Thơ cổ Trung Quốc'.

Hiểu thêm về văn học Trung Hoa cổ đại qua 'Tuyển chọn Thơ cổ Trung Quốc'

Sách 'Tuyển chọn Thơ cổ Trung Quốc' mang đến nhiều bài thơ thuộc văn học dân gian, văn học bác học giàu giá trị, có những bài thơ khuyết danh, đi kèm là các bình giải giúp hiểu sâu hơn tác phẩm.

Đón lễ Noel

Còn hơn một tuần nữa mới đến lễ Noel. Nhưng khắp các phố phường Tây Ninh đã rộn ràng. Không kể các cửa hàng bán đồ trang trí, thì nhiều doanh nghiệp, cửa hàng cũng có thêm cây thông, hay mô hình hang đá Bê-lem… đón khách.

Dâng hương kỷ niệm 115 năm năm sinh nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu

Nhân kỷ niệm 115 năm năm sinh nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu (1908-2023), ngày 15/12, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức dâng hương tại Khu di tích lưu niệm của đồng chí Nguyễn Chí Diểu (làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, TP. Huế).

Văn học trong những tầng sinh quyển văn hóa

Văn học trong những tầng sinh quyển văn hóa của PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp là một trong những cuốn sách thuộc mảng sách chất lượng cao của NXBGD VN.

Trăn trở về không gian trưng bày tác phẩm thuộc Bảo tàng mỹ thuật Huế

Bảo tàng Mỹ thuật Huế với tuổi đời còn non trẻ nhưng với vị thế tên gọi và sự vươn lên không ngừng trong những năm qua đã góp phần phong phú, sống động đời sống mỹ thuật Cố đô.

Người nổi tiếng sinh ngày 26/11: Hôm nay là ngày sinh của anh hùng liệt sĩ, bác sĩ Đặng Thùy Trâm

Người nổi tiếng sinh ngày 26/11 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Giá trị di sản văn hóa triều Nguyễn

Đó là chủ đề hội thảo do Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tổ chức sáng 31/10 tại TP. Huế với sự tham gia của đông đảo các chuyên gia, nhà văn hóa, nhà nghiên cứu.

Suy ngẫm về bài thơ 'Mẹ và quả' của Nguyễn Khoa Điềm (Sách Ngữ văn 7 -Cánh Diều)

Lời thơ giàu chất suy tư, chiêm nghiệm, 'Mẹ và quả' của Nguyễn Khoa Điềm là một bài thơ để lại nhiều cảm xúc và suy ngẫm.