Choáng với bộ tộc nhốt thiếu nữ dậy thì trong lồng một tháng

Thiếu nữ của bộ tộc Yanomami, khi đến 10-12 tuổi, phải trải qua nghi lễ trưởng thành vô cùng đau đớn. Họ bị nhốt vào một cái lồng nhỏ trong một tháng, không được ăn uống trong tuần đầu tiên.

Yanomami là bộ tộc hoang dã ở rừng Amazon như tổ tiên của họ và không muốn liên hệ với thế giới bên ngoài. Họ không muốn thay đổi thói quen từ thuở xa xưa.

Yanomami là bộ tộc hoang dã ở rừng Amazon như tổ tiên của họ và không muốn liên hệ với thế giới bên ngoài. Họ không muốn thay đổi thói quen từ thuở xa xưa.

 Bộ tộc Yanomami là thổ dân da đỏ bản địa ở vùng rừng rậm Amazon. Họ sống trong hàng trăm ngôi làng và tạo thành nhóm bộ lạc lớn nhất trong rừng này, nằm ở biên giới giữa Venezuela và Brasil, dân số hơn 20.000 người.

Bộ tộc Yanomami là thổ dân da đỏ bản địa ở vùng rừng rậm Amazon. Họ sống trong hàng trăm ngôi làng và tạo thành nhóm bộ lạc lớn nhất trong rừng này, nằm ở biên giới giữa Venezuela và Brasil, dân số hơn 20.000 người.

bộ tộc này sống tách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài, không biết chăn nuôi, trồng trọt. Họ sinh sống hoàn toàn dựa vào thiên nhiên, đi thu lượm hoa quả, rau củ, săn bắt thú rừng và cá làm thức ăn. Đàn ông đi săn bắn, phụ nữ hái lượm để kiếm sống.

bộ tộc này sống tách biệt hoàn toàn với thế giới bên ngoài, không biết chăn nuôi, trồng trọt. Họ sinh sống hoàn toàn dựa vào thiên nhiên, đi thu lượm hoa quả, rau củ, săn bắt thú rừng và cá làm thức ăn. Đàn ông đi săn bắn, phụ nữ hái lượm để kiếm sống.

Thiếu nữ của bộ tộc Yanomami, khi đến 10-12 tuổi, phải trải qua nghi lễ trưởng thành vô cùng đau đớn. Họ bị nhốt vào một cái lồng nhỏ trong một tháng, không được ăn uống trong tuần đầu tiên. Sau đó, những cô gái được thả ra, vẽ lên cơ thể và đưa đi giới thiệu với các già làng như phụ nữ trưởng thành.

Thiếu nữ của bộ tộc Yanomami, khi đến 10-12 tuổi, phải trải qua nghi lễ trưởng thành vô cùng đau đớn. Họ bị nhốt vào một cái lồng nhỏ trong một tháng, không được ăn uống trong tuần đầu tiên. Sau đó, những cô gái được thả ra, vẽ lên cơ thể và đưa đi giới thiệu với các già làng như phụ nữ trưởng thành.

Người Yanomami có truyền thống làm đẹp kỳ dị trong những dịp lễ quan trọng. Ngoài việc trang trí bằng hình vẽ kỳ dị màu đen đỏ, họ còn dùng đũa tre hay que tre xiên qua mũi, cằm hoặc má.

Người Yanomami có truyền thống làm đẹp kỳ dị trong những dịp lễ quan trọng. Ngoài việc trang trí bằng hình vẽ kỳ dị màu đen đỏ, họ còn dùng đũa tre hay que tre xiên qua mũi, cằm hoặc má.

Người Yanomami được phát hiện vào năm 1929. Đến nay, bộ tộc này vẫn sống hoang dã như hàng nghìn năm trước. Họ sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, tùy từng huyết thống gia đình, như Yanoma, Sanuma, Ninam và Yanam.

Người Yanomami được phát hiện vào năm 1929. Đến nay, bộ tộc này vẫn sống hoang dã như hàng nghìn năm trước. Họ sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, tùy từng huyết thống gia đình, như Yanoma, Sanuma, Ninam và Yanam.

Bên cạnh những hình thức xăm mình, xiên mũi, cằm, người Yanomami còn có tục cài thêm những chiếc lông chim trên đầu để làm đẹp.

Bên cạnh những hình thức xăm mình, xiên mũi, cằm, người Yanomami còn có tục cài thêm những chiếc lông chim trên đầu để làm đẹp.

Theo Nguyễn Thanh Điệp/Zing

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/choang-voi-bo-toc-nhot-thieu-nu-day-thi-trong-long-mot-thang-1374760.html