Đi làm đồng, vô tình thành triệu phú nhờ đào được kim cương 13 carat

Một nông dân sống tại Panna (bang Madhya Pradesh, Ấn Độ) đã cùng những người bạn của mình đào được 7 viên kim cương, trị giá mỗi viên lên tới hàng tỷ đồng.

Khi đang đi làm đồng, Mulayam Singh - một nông dân sống tại Panna đã đào được viên kim cương 13,47 carat trị giá vài triệu rupee. Sáu viên kim cương thô nhỏ khác cũng được tìm thấy bởi bạn bè của Singh.

Khi đang đi làm đồng, Mulayam Singh - một nông dân sống tại Panna đã đào được viên kim cương 13,47 carat trị giá vài triệu rupee. Sáu viên kim cương thô nhỏ khác cũng được tìm thấy bởi bạn bè của Singh.

Họ đã gửi tất cả số kim cương này đến một cơ sở khai thác kim cương do chính phủ điều hành. Sau đó, chính quyền sẽ tổ chức đấu giá để bán những viên kim cương. Sau khi trừ thuế, số tiền còn lại sẽ được chia cho những người nông dân.

Họ đã gửi tất cả số kim cương này đến một cơ sở khai thác kim cương do chính phủ điều hành. Sau đó, chính quyền sẽ tổ chức đấu giá để bán những viên kim cương. Sau khi trừ thuế, số tiền còn lại sẽ được chia cho những người nông dân.

Theo ước tính, giá thị trường của những viên kim cương nói trên là khoảng 5 triệu Rupee (tương đương hơn 1,5 tỷ đồng). Mulayam Singh cho biết sẽ chia đều số tiền thu được từ cuộc đấu giá kim cương cùng những người bạn.

Theo ước tính, giá thị trường của những viên kim cương nói trên là khoảng 5 triệu Rupee (tương đương hơn 1,5 tỷ đồng). Mulayam Singh cho biết sẽ chia đều số tiền thu được từ cuộc đấu giá kim cương cùng những người bạn.

Panna có trữ lượng kim cương khoảng 1,2 triệu carat. Chính quyền bang Madhya Pradesh đã cho thuê những mảnh đất nhỏ trong khu bảo tồn kim cương Panna để nông dân và người lao động địa phương khai thác đá quý rồi ký gửi cho cơ quan nhà nước để đấu giá.

Panna có trữ lượng kim cương khoảng 1,2 triệu carat. Chính quyền bang Madhya Pradesh đã cho thuê những mảnh đất nhỏ trong khu bảo tồn kim cương Panna để nông dân và người lao động địa phương khai thác đá quý rồi ký gửi cho cơ quan nhà nước để đấu giá.

Kim cương là một khoáng chất hiếm có độ cứng rất cao tạo thành bởi carbon và được hình thành sâu trong lòng đất. Mỗi nguyên tử cacbon trong viên kim cương được bao quanh bởi bốn nguyên tử cacbon khác và kết nối với chúng bằng liên kết cộng hóa trị mạnh – loại liên kết hóa học mạnh nhất.

Kim cương là một khoáng chất hiếm có độ cứng rất cao tạo thành bởi carbon và được hình thành sâu trong lòng đất. Mỗi nguyên tử cacbon trong viên kim cương được bao quanh bởi bốn nguyên tử cacbon khác và kết nối với chúng bằng liên kết cộng hóa trị mạnh – loại liên kết hóa học mạnh nhất.

Kim cương được cho là một loại khoáng sản với những tính chất vật lý hoàn hảo. Chúng là những vật liệu tốt để tạo ra các bề mặt nhám và chỉ có những viên kim cương khác - những tinh thể carbon dạng lồng hay ADNR mới có thể cắt kim cương được (chỉ có kim cương mới cắt được kim cương).

Kim cương được cho là một loại khoáng sản với những tính chất vật lý hoàn hảo. Chúng là những vật liệu tốt để tạo ra các bề mặt nhám và chỉ có những viên kim cương khác - những tinh thể carbon dạng lồng hay ADNR mới có thể cắt kim cương được (chỉ có kim cương mới cắt được kim cương).

Điều đó có nghĩa là chúng có thể giữ bề mặt đánh bóng rất lâu và rất tốt. Khoảng 150 triệu cara (30.000 kg) kim cương được khai thác mỗi năm với tổng giá trị là 10 tỷ đô la Mỹ. Ngoài ra, có khoảng 100.000 kg kim cương được chế tạo trong phòng thí nghiệm.

Điều đó có nghĩa là chúng có thể giữ bề mặt đánh bóng rất lâu và rất tốt. Khoảng 150 triệu cara (30.000 kg) kim cương được khai thác mỗi năm với tổng giá trị là 10 tỷ đô la Mỹ. Ngoài ra, có khoảng 100.000 kg kim cương được chế tạo trong phòng thí nghiệm.

Tên gọi “kim cương” được bắt nguồn từ tiếng Hán có nghĩa là kim loại cứng, còn ở Hy Lạp chúng được gọi với cái tên “admas” nghĩa là “không thể phá hủy”.

Tên gọi “kim cương” được bắt nguồn từ tiếng Hán có nghĩa là kim loại cứng, còn ở Hy Lạp chúng được gọi với cái tên “admas” nghĩa là “không thể phá hủy”.

Chúng được sưu tầm như một loại đá quý và được sử dụng trên những biểu tượng tôn giáo của người Ấn Độ cách đây 2.500 năm. Và người cổ đại đã biết sử dụng loại khoáng chất này để tạo ra những mũi khoan.

Chúng được sưu tầm như một loại đá quý và được sử dụng trên những biểu tượng tôn giáo của người Ấn Độ cách đây 2.500 năm. Và người cổ đại đã biết sử dụng loại khoáng chất này để tạo ra những mũi khoan.

Thế kỷ 19, những viên kim cương mới thực sự phổ biến, khi kỹ thuật cắt, đánh bóng thực sự phát triển đạt tới một trình độ mới và kinh tế thế giới bắt đầu có sự dư giả. Như cầu làm đẹp tăng và những nhà kim hoàng bắt đầu tung ra những chiến dịch quảng cáo rầm rộ cho loại đá quý hiếm này.

Thế kỷ 19, những viên kim cương mới thực sự phổ biến, khi kỹ thuật cắt, đánh bóng thực sự phát triển đạt tới một trình độ mới và kinh tế thế giới bắt đầu có sự dư giả. Như cầu làm đẹp tăng và những nhà kim hoàng bắt đầu tung ra những chiến dịch quảng cáo rầm rộ cho loại đá quý hiếm này.

Kim cương thô gặp ngoài tự nhiên thường có hình bát diện đều với 8 mặt lồi hình tam giác hay khối lập phương hoặc dạng khác thuộc tam bát diện có 24 mặt tam giác, lục bát diện có 48 mặt tam giác, 12 mặt thoi...

Kim cương thô gặp ngoài tự nhiên thường có hình bát diện đều với 8 mặt lồi hình tam giác hay khối lập phương hoặc dạng khác thuộc tam bát diện có 24 mặt tam giác, lục bát diện có 48 mặt tam giác, 12 mặt thoi...

Kim cương là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên và nhân tạo, với độ cứng là 10/10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật.

Kim cương là vật chất cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên và nhân tạo, với độ cứng là 10/10 trong thang độ cứng Mohs cho các khoáng vật.

Mời các bạn xem video: Khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp tại các quốc gia ít dân nhất thế giới. Nguồn: VTC.

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/di-lam-dong-vo-tinh-thanh-trieu-phu-nho-dao-duoc-kim-cuong-13-carat-1633436.html