'Đột nhập' nhà máy Chernobyl, phát hiện vật thể nguy hiểm nhất thế giới

Vật thể nguy hiểm nhất thế giới được phát hiện vào tháng 12 năm 1986 tại một tầng hầm bên dưới lò phản ứng số 4 của nhà máy điện hạt nhân Chernobyl.

 Vật thể nguy hiểm nhất thế giới là một khối chất phóng xạ rộng khoảng 3m xấu xí với bề mặt nhăn nheo, giống như vỏ cây và thủy tinh, đã được hình thành trong thảm họa Chernobyl vào tháng 4 năm 1986.

Vật thể nguy hiểm nhất thế giới là một khối chất phóng xạ rộng khoảng 3m xấu xí với bề mặt nhăn nheo, giống như vỏ cây và thủy tinh, đã được hình thành trong thảm họa Chernobyl vào tháng 4 năm 1986.

Nó được phát hiện vào tháng 12 cùng năm ở tầng hầm dưới lò phản ứng số 4. Nó được đặt tên là "chân voi". Cho đến tận ngày nay, đặt chân vào căn hầm nơi “Chân Voi” đang từ từ hạ nhiệt vẫn đồng nghĩa với bản án tử hình.

Nó được phát hiện vào tháng 12 cùng năm ở tầng hầm dưới lò phản ứng số 4. Nó được đặt tên là "chân voi". Cho đến tận ngày nay, đặt chân vào căn hầm nơi “Chân Voi” đang từ từ hạ nhiệt vẫn đồng nghĩa với bản án tử hình.

Nguyên nhân là vì đây là một khối chất corium phóng xạ đậm đặc, hiếm khi được chụp ảnh. Trong quá trình kiểm tra an toàn định kỳ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ngày 26/4/1986, lò phản ứng số 4 bỗng nhiên phát nổ, gây phản ứng liên hoàn tại đây.

Nguyên nhân là vì đây là một khối chất corium phóng xạ đậm đặc, hiếm khi được chụp ảnh. Trong quá trình kiểm tra an toàn định kỳ tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ngày 26/4/1986, lò phản ứng số 4 bỗng nhiên phát nổ, gây phản ứng liên hoàn tại đây.

Sau vụ nổ đầu tiên, khoảng 600 công nhân được huy động đến để ngăn rò rỉ chất phóng xạ. Trong suốt 10 ngày, các thanh nhiên liệu hạt nhân vẫn tiếp tục cháy, thải ra không khí các phần tử chứa phóng xạ.

Sau vụ nổ đầu tiên, khoảng 600 công nhân được huy động đến để ngăn rò rỉ chất phóng xạ. Trong suốt 10 ngày, các thanh nhiên liệu hạt nhân vẫn tiếp tục cháy, thải ra không khí các phần tử chứa phóng xạ.

Trên 30 công nhân đã chết vài tháng sau khi xảy ra sự cố. Hàng ngàn người mắc bệnh ung thư và các vấn đề sức khỏe trong những năm sau đó do tiếp xúc với lượng phóng xạ độc hại khổng lồ.

Trên 30 công nhân đã chết vài tháng sau khi xảy ra sự cố. Hàng ngàn người mắc bệnh ung thư và các vấn đề sức khỏe trong những năm sau đó do tiếp xúc với lượng phóng xạ độc hại khổng lồ.

Tuy nhiên, lượng phóng xạ đậm đặc lên đến 10.000 đơn vị roentgen/giờ do “Chân Voi” phát ra đủ mạnh để rút ngắn cuộc đời của bạn xuống còn vài ngày.

Tuy nhiên, lượng phóng xạ đậm đặc lên đến 10.000 đơn vị roentgen/giờ do “Chân Voi” phát ra đủ mạnh để rút ngắn cuộc đời của bạn xuống còn vài ngày.

Chỉ cần một vài phút tiếp xúc với khối chất phóng xạ này, sẽ gây ra nhiều hậu quả đáng sợ như phá hủy tế bào, nôn mửa, tiêu chảy và tử vong không thể kiểm soát được.

Chỉ cần một vài phút tiếp xúc với khối chất phóng xạ này, sẽ gây ra nhiều hậu quả đáng sợ như phá hủy tế bào, nôn mửa, tiêu chảy và tử vong không thể kiểm soát được.

Bất kỳ ai lởn vởn gần nó quá 5 phút sẽ mất mạng trong 2 ngày sau. Điều này đã biến khối vật chất rộng 3 mét trở thành vật thể nguy hiểm nhất từng tồn tại trên Trái đất.

Bất kỳ ai lởn vởn gần nó quá 5 phút sẽ mất mạng trong 2 ngày sau. Điều này đã biến khối vật chất rộng 3 mét trở thành vật thể nguy hiểm nhất từng tồn tại trên Trái đất.

Khi “chân voi” hình thành, nó nóng đến nỗi nó tan chảy qua lớp vê tông dày hang mét, cuối cùng tiếp xúc với nước ngầm bên dưới lò phản ứng và nhiễm độc vào nguồn nước nhiều km xung quanh.

Khi “chân voi” hình thành, nó nóng đến nỗi nó tan chảy qua lớp vê tông dày hang mét, cuối cùng tiếp xúc với nước ngầm bên dưới lò phản ứng và nhiễm độc vào nguồn nước nhiều km xung quanh.

Bức ảnh nổi tiếng nhất về "chân voi' có một lịch sử bí ẩn, dường như đã được chụp bởi Artur Kyerev, Phó Giám đốc nghiên cứu dự án Shelter Object, bên dưới phòng phản ứng 217 của lò phản ứng hạt nhân Chernobyl bị đắm năm 1996.

Bức ảnh nổi tiếng nhất về "chân voi' có một lịch sử bí ẩn, dường như đã được chụp bởi Artur Kyerev, Phó Giám đốc nghiên cứu dự án Shelter Object, bên dưới phòng phản ứng 217 của lò phản ứng hạt nhân Chernobyl bị đắm năm 1996.

Phó giám đốc Artur Korneyev đã đến Chernobyl nhiều hơn bất kỳ ai, đồng nghĩa với việc bị nhiễm xạ nhiều nhất. Được biết, ông đã dựng máy ảnh hẹn giờ để chụp tấm hình đặc biệt này. Kết cấu mờ ảo, sần sùi của bức ảnh được cho là do lớp bức xạ chết người của “Chân Voi”, ngay cả khi nó đã hình thành từ 10 năm trước.

Phó giám đốc Artur Korneyev đã đến Chernobyl nhiều hơn bất kỳ ai, đồng nghĩa với việc bị nhiễm xạ nhiều nhất. Được biết, ông đã dựng máy ảnh hẹn giờ để chụp tấm hình đặc biệt này. Kết cấu mờ ảo, sần sùi của bức ảnh được cho là do lớp bức xạ chết người của “Chân Voi”, ngay cả khi nó đã hình thành từ 10 năm trước.

Thậm chí đến ngày hôm nay, hơn 33 năm sau thảm họa, nó đang bị đốt nóng bởi sự phân rã phóng xạ và gây nguy hiểm cho sức khỏe. Nó quá cứng và đậm đặc, không mũi khoan bình thường nào có thể xuyên thủng.

Thậm chí đến ngày hôm nay, hơn 33 năm sau thảm họa, nó đang bị đốt nóng bởi sự phân rã phóng xạ và gây nguy hiểm cho sức khỏe. Nó quá cứng và đậm đặc, không mũi khoan bình thường nào có thể xuyên thủng.

Mời các bạn xem video: Lại thêm một phát minh tuyệt vời của người Nhật Bản. Nguồn: Yan News

Thùy Dung (T.H)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/dot-nhap-nha-may-chernobyl-phat-hien-vat-the-nguy-hiem-nhat-the-gioi-1696973.html