Ông Zelensky nói sẽ không bao giờ chiếm nhà máy điện hạt nhân Kursk của Nga

Tổng thống Volodymyr Zelensky ngày 30/10 cho biết quân đội lực lượng Ukraine chưa bao giờ có ý định chiếm nhà máy điện hạt nhân Kursk thuộc tỉnh Kursk của Nga - nơi Kiev đã tiến hành một cuộc tấn công bất ngờ hồi đầu tháng 8.

Nhật Bản khởi động lại lò phản ứng hạt nhân, 13 năm sau thảm họa động đất sóng thần

Công ty Điện lực Tohoku, đơn vị vận hành Nhà máy điện hạt nhân Onagawa ở tỉnh Miyagi, Đông Bắc Nhật Bản, đã khởi động lại một trong những lò phản ứng của công ty, 13 năm sau khi lò bị thiệt hại trong thảm họa động đất sóng thần năm 2011.

Nhật Bản gặp thách thức lớn trong phát triển điện hạt nhân

Nhật Bản đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt lực lượng lao động có kỹ năng trong ngành hạt nhân.

Phương Tây cần động lực để giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu hạt nhân của Nga

Các nước phương Tây sẽ cần thêm các biện pháp khuyến khích và trừng phạt đối với Nga để giảm sự phụ thuộc của họ vào nguồn cung cấp nhiên liệu hạt nhân của Nga, theo công ty Orano của Pháp, một trong những nhà cung cấp urani làm giàu hàng đầu của phương Tây.

Hàn Quốc tiến gần hơn đến mục tiêu tự cung tự cấp hạt nhân

Động thái này không chỉ thể hiện mong muốn giảm sự phụ thuộc vào urani nhập khẩu, đặc biệt từ Nga, mà còn khơi dậy các cuộc tranh luận về khả năng phát triển vũ khí hạt nhân của Seoul trong bối cảnh căng thẳng với Triều Tiên.

Nhật Bản khởi động lại lò phản ứng hạt nhân đầu tiên tại khu vực chịu thảm họa kép năm 2011

Theo Kyodo ngày 29-10, một lò phản ứng hạt nhân sẽ hoạt động trở lại lần đầu tiên ở Đông Bắc Nhật Bản, khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi trận động đất, sóng thần và thảm họa hạt nhân năm 2011.

Nhật Bản tái khởi động lò phản ứng hạt nhân từng chịu thảm họa sóng thần

Lần đầu tiên một lò phản ứng hạt nhân từng chịu ảnh hưởng của thảm họa động đất, sóng thần tại miền Đông Bắc Nhật Bản năm 2011 được tái khởi động.

Nhật Bản: Tiếp tục thử nghiệm thu hồi rác nhiên liệu tại Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi

Ngày 28-10, Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO), đơn vị vận hành Nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi, cho biết đã tiếp tục thử nghiệm thu hồi rác nhiên liệu từ một trong những lò phản ứng sau khi trục trặc kỹ thuật đã khiến việc thử nghiệm bị ngừng trong gần 6 tuần.

Kỳ cuối: Ứng dụng thực tiễn của động cơ lượng tử

Năm 2009, Vladimir Leonov là nhà khoa học đầu tiên trên thế giới thử nghiệm thành công động cơ lượng tử chuyển động theo phương nằm ngang. Năm 2014, lần thứ hai ông thử nghiệm thành công động cơ lượng tử cải tiến chuyển động theo phương thẳng đứng. Nhân sự kiện này, báo giới đã có cuộc phỏng vấn độc quyền với ông

Khởi động lại điện hạt nhân: Việt Nam không phải bắt đầu từ con số 0

Ông Nguyễn An Trung cho rằng, khi trở lại với chương trình điện hạt nhân ở thời điểm này, Việt Nam không phải bắt đầu từ con số 0 mà là tiếp tục những kết quả đã đạt được trong quá khứ.

Sản xuất điện hạt nhân: Chúng ta nên theo con đường phân hạch hay nhiệt hạch?

Phương pháp phân hạch đang được sử dụng rộng rãi nhưng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao hơn so với phương pháp nhiệt hạch. Nhưng phương pháp nhiệt hạch có nhiều rào cản kỹ thuật.

Mỹ và Trung Quốc đi theo hai con đường khác nhau trong cuộc đua AI

Hành lang năng lực điện toán của Trung Quốc được thiết kế để truyền tín hiệu khắp cả nước, trong khi Mỹ lại chọn hướng đi khác.

Thách thức của Việt Nam khi tham gia Cộng đồng không phát thải châu Á

Mới đây, tại Vientiane (Lào), Cộng đồng không phát thải châu Á (AZEC) nhất trí sẽ thông qua các quy tắc chung để kiểm kê và báo cáo lượng khí phát thải nhà kính trong khoảng thời gian từ năm 2029-2034. Đây cũng là thời điểm thị trường tín chỉ carbon Việt Nam chính thức đi vào hoạt động.

Giải bài toán thiếu điện nhờ lò phản ứng Modun

Cuộc khủng hoảng nguồn cung toàn cầu và tác động từ tình trạng biến đổi khí hậu đang khiến cho nhiều quốc gia đau đầu với vấn đề năng lượng. Phát triển điện hạt nhân được xem là một xu hướng tất yếu. Điện hạt nhân còn là nguồn điện nền ổn định để khai thác và sử dụng hiệu quả điện tái tạo (điện gió, điện mặt trời).

Xuất khẩu từ Việt Nam sang Singapore giữ đà tăng trưởng cao

Sau 9 tháng năm 2024, Việt Nam giữ vị trí là đối tác thương mại lớn thứ 12 của Singapore, với kim ngạch thương mại hai chiều đạt hơn 23,2 tỷ SGD, tăng 6,83% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang Singapore đạt gần 6,28 tỷ SGD, tăng mạnh ở mức 31,55%...

Xuất nhập khẩu Việt Nam - Singapore duy trì tăng trưởng trong tháng 9/2024

Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 9/2024 của Singapore đạt 103,9 tỷ SGD, tăng 0,48% so với cùng kỳ 2023.

IEA: Nhu cầu dầu mỏ toàn cầu vẫn đang trên đà đạt đỉnh vào năm 2030

Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu mỏ toàn cầu đang trên đà đạt đỉnh vào năm 2030 do sự suy giảm kinh tế của Trung Quốc và việc gia tăng sử dụng xe điện cùng với nhiều yếu tố khác.

Ba nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore tăng đột biến

Cả 3 nhóm hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang Singapore tiếp tục tăng rất mạnh, thậm chí đột biến.

Xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore duy trì đà tăng trưởng cao

Phóng viên TTXVN tại Singapore dẫn số liệu từ Thương vụ Việt Nam tại Singapore cho biết kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Singapore trong tháng 9/2024 tiếp tục mạch tăng trưởng tích cực (tăng 35,23%), qua đó giữ vững tốc độ tăng trưởng cao 9 tháng đầu năm 2024 với mức tăng 31,55% so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu Việt Nam sang Singapore giữ đà tăng trưởng cao trong 9 tháng đầu năm 2024

Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang Singapore trong 9 tháng đầu năm 2024 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng cao, đạt mức tăng 31,55% so với cùng kỳ năm 2023, với giá trị gần 6,28 tỷ SGD.

Hiệp hội Hạt nhân Thế giới khuyến nghị về định mức năng lượng hạt nhân

Theo Tổng giám đốc Hiệp hội Hạt nhân Thế giới - bà Sama Bilbao y Leon, nguồn điện sạch từ năng lượng hạt nhân là giải pháp thay thế hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu về khí hậu mà vẫn đáp ứng nhu cầu về điện trên toàn cầu.

Hoa Kỳ đang đàm phán với các quốc gia Đông Nam Á để triển khai lò phản ứng hạt nhân nhỏ

Hoa Kỳ đang đàm phán với một số quốc gia Đông Nam Á về việc triển khai các lò phản ứng hạt nhân mô-đun nhỏ (SMR), vì mối quan tâm toàn cầu đối với nguồn năng lượng carbon thấp này ngày càng tăng.

Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ 12 của Singapore

Thương vụ Việt Nam tại Singapore (Bộ Công Thương) cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam tiếp tục là đối tác thương mại lớn thứ 12 của Singapore, với kim ngạch thương mại hai chiều hơn 23,2 tỷ SGD, tăng 6,83%.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Singapore tăng 31,55% sau 9 tháng

Lũy kế 9 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều giữa Việt Nam và Singapore đạt gần 23,24 tỷ SGD, tăng 6,83 % so với cùng kỳ năm 2023.

'Điện hạt nhân phải tăng gấp ba lần để đạt được mục tiêu về khí hậu'

Báo cáo mới đây của Hiệp hội Năng lượng Hạt nhân Thế giới (World Nuclear Association) nhấn mạnh rằng năng lực hạt nhân toàn cầu cần phải tăng gấp ba lần để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu theo Hiệp định về khí hậu ở Paris.

Các tập đoàn công nghệ 'thèm' năng lượng hạt nhân

Amazon, Microsoft, Google và nhiều tập đoàn công nghệ đang tăng mức vốn đầu tư vào năng lượng hạt nhân trong vài năm qua.

Năng lượng hạt nhân có dấu hiệu 'nóng' trở lại?

Năng lượng hạt nhân từ lâu đã suy giảm. Thị phần của nó trong sản xuất điện của thế giới đã giảm một nửa từ 18% vào giữa những năm 1990 xuống còn 9% hiện nay, và đang có dấu hiệu phục hồi.

Ấn Độ hạ thủy tàu ngầm hạt nhân thứ tư

Phóng viên TTXVN tại New Delhi dẫn các nguồn tin chính thức xác nhận rằng, tàu ngầm tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN) thứ tư của Ấn Độ, được gọi là S4*, đã được hạ thủy tại Trung tâm Đóng tàu ở Visakhapatnam vào hôm 16/10.

Italia chuẩn bị quay lại với năng lượng hạt nhân

Italia sẽ thành lập một công ty nhằm xây dựng các lò phản ứng hạt nhân tiên tiến trước thời điểm cuối năm 2024.

TotalEnergies lên kế hoạch đại tu nhà máy lọc dầu lớn nhất Châu Âu

TotalEnergies tiến hành đại tu toàn diện tại khu phức hợp lọc dầu tích hợp lớn nhất Châu Âu vào nửa cuối năm 2025, các nguồn tin thân cận với kế hoạch này nói với Bloomberg.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 14/10 - 19/10

Vương quốc Anh áp đặt vòng trừng phạt lớn nhất đối với hạm đội bóng tối của Nga; Ấn Độ tăng cường nhập dầu thô Nga... là những sự kiện nổi bật trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu.

Amazon đầu tư lớn vào năng lượng hạt nhân cho tham vọng phát triển AI

Amazon đã ký 3 thỏa thuận trị giá hơn 500 triệu USD để hỗ trợ phát triển công nghệ Lò phản ứng module nhỏ (SMR), nhỏ gọn hơn và có khả năng triển khai dễ dàng hơn so với các lò phản ứng truyền thống.

Bộ Năng lượng Mỹ tài trợ cho các lò phản ứng hạt nhân nhỏ

Bộ Năng lượng Mỹ (DoE) đã mở các đơn xin tài trợ lên tới 900 triệu USD để hỗ trợ phát triển các lò phản ứng module nhỏ (SMR).

Lò phản ứng điện hạt nhân đầu tiên ở Nhật Bản được phép hoạt động quá 50 năm

Cơ quan quản lý hạt nhân của Nhật Bản vừa phê duyệt những thay đổi về quy định an toàn tại Nhà máy điện hạt nhân Takahama, cho phép lò phản ứng số 1 của nhà máy này trở thành lò phản ứng đầu tiên ở Nhật được hoạt động quá 50 năm.

Chạy đua với Google, Amazon thúc đẩy dự án năng lượng hạt nhân đầy tham vọng

Amazon.com vừa ký kết 3 thỏa thuận phát triển lò phản ứng mô-đun nhỏ (SMR), công nghệ năng lượng hạt nhân thế hệ mới vào hôm qua (16/10). Đây là động thái mới nhất của các 'ông lớn' nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các trung tâm dữ liệu.

Big Tech đang đổ tiền vào điện hạt nhân để thỏa cơn khát năng lượng

Các gã khổng lồ công nghệ bao gồm Google, Microsoft, Amazon đang tăng cường mua điện hạt nhân để cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu…

Bản tin Năng lượng Quốc tế 17/10: Giá dầu thế giới hôm nay trở lại sắc xanh

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất trên thị trường Năng lượng Quốc tế.

Các 'ông lớn' ngành công nghệ đang đổ tiền vào năng lượng hạt nhân

Các công ty công nghệ lớn như Amazon, Google, Microsoft đang đầu tư hàng tỷ đô la vào năng lượng hạt nhân như một nguồn điện không phát thải cho trí tuệ nhân tạo và các doanh nghiệp khác.

Nga lo thảm họa khôn lường nếu Ukraine ra tay với nhà máy hạt nhân Kursk

Không giống như Nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia của Ukraine, nhà máy hạt nhân Kursk của Nga vẫn đang hoạt động và nó không được thiết kế để chống lại các cuộc tấn công quân sự. Vì thế sẽ có rất nhiều nguy cơ tiềm ẩn nếu nhà máy bị tấn công.

Bí ẩn nguồn gốc tàu ngầm hạt nhân 'đích thực' đầu tiên của Triều Tiên

Triều Tiên đang chế tạo tàu ngầm hạt nhân đầu tiên của nước này, đó sẽ là con tàu được trang bị lò phản ứng thực sự.

Năng lượng hạt nhân - lựa chọn hàng đầu của các 'ông lớn' công nghệ

Để đảm bảo có đủ nguồn điện, các tên tuổi lớn trong lĩnh vực điện toán đám mây đã ký kết thỏa thuận với những nhà cung cấp năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện hạt nhân.

Nhật Bản kéo dài thời gian hoạt động của lò phản ứng hạt nhân cũ nhất

Ngày 16/10, Cơ quan quản lý hạt nhân (NRA) của Nhật Bản đã cho phép lò phản ứng hạt nhân số 1 tại nhà máy điện hạt nhân Takahama ở miền Trung nước này tiếp tục hoạt động. Đây là lò phản ứng đầu tiên tại nước này được phép hoạt động lâu hơn 50 năm.

Làm ra thịt nhân tạo từ phòng thí nghiệm

Singapore và Mỹ là hai quốc gia chấp nhận lưu hành thịt nhân tạo trong khi loại thịt trong phòng thí nghiệm này vẫn còn rất lạ lẫm với người tiêu dùng nước ta.

Google sẽ dùng lò phản ứng hạt nhân bé như 'bóng golf' nhưng năng lượng bằng 4 tấn than

Google vừa ký thỏa thuận mang tính đột phá đầu tiên trên thế giới sử dụng các lò phản ứng hạt nhân nhỏ như 'trái bóng golf', nhưng năng lượng tương đương 4 tấn than và không phát thải carbon để vận hành các trung tâm dữ liệu AI.

Siêu tàu phá băng hạt nhân Rossiya đưa Nga tới gần hơn tham vọng Bắc Cực

Rossiya được thiết kế để phá vỡ lớp băng dày tới 4m, gần gấp đôi so với tàu phá băng hạt nhân lớp Arktika, vốn hiện đang là tàu phá băng lớn nhất và mạnh nhất thế giới.

Google mua điện hạt nhân phục vụ AI

Để cung cấp năng lượng cho hoạt động trí tuệ nhân tạo (AI), Google vừa ký kết một thỏa thuận mua điện từ các lò phản ứng hạt nhân mini do start-up Kairos Power xây dựng.

Google mua điện hạt nhân phục vụ AI

Ngày 14.10, Google thông báo họ đã ký thỏa thuận mua điện từ nhiều lò phản ứng dạng module nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu năng lượng cho trí tuệ nhân tạo (AI).