Theo Yonhap, Hàn Quốc đã mở rộng cánh cửa xuất khẩu nhà máy điện hạt nhân sang Đông Nam Á bằng việc đạt được thỏa thuận với Philippines xây dựng một cơ sở năng lượng hạt nhân tại nước này. Hai nước cũng đã nhất trí nâng cấp mối quan hệ lên thành quan hệ đối tác chiến lược.
Ngoại trưởng Ba Lan Radoslaw Sikorski hôm 6/9 nói về khả năng hỗ trợ Ukraine đánh chặn tên lửa Nga để bảo vệ các nhà máy điện hạt nhân.
Hành động quân sự diễn ra gần nhà máy điện hạt nhân Kursk tại Nga có nguy cơ gây ra 'sự cố hạt nhân', Rafael Grossi, Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA), trả lời báo giới hôm 27/8.
Cuộc tấn công của Ukraine vào nhà máy điện hạt nhân Kursk có thể nhằm gieo rắc sự hoảng loạn ở Nga và châu Âu, đồng thời dụ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tham gia cuộc xung đột một cách công khai hơn.
Trong thế giới tự nhiên, sự đột biến gen có thể tạo ra những sinh vật với hình dáng và đặc điểm vô cùng kỳ lạ. Dưới đây là một số ví dụ về những động vật đột biến hiếm gặp mà chắc chắn sẽ khiến bạn ngạc nhiên.
Cựu sĩ quan quân đội Mỹ Stanislav Krapivnik cảnh báo lực lượng vũ trang của Ukraine có thể gây ra thảm họa hạt nhân ảnh hưởng đến hầu hết châu Âu, nếu Kiev tấn công Nhà máy điện hạt nhân Kursk.
Vụ nổ năm 1986 tại nhà máy hạt nhân Chernobyl của Liên Xô đã gây rúng động thế giới. Giờ đây, một chuyên gia trong ngành giải thích về rủi ro tái lặp thảm họa này với nhà máy hạt nhân ở Kursk.
Các công trình đổ nát cùng không gian u ám, ma mị bao trùm trong những công viên bị bỏ hoang trên thế giới khiến nhiều người 'sởn da gà'.
Bất kỳ nguồn năng lượng tái tạo nào cũng tồn tại hai mặt ưu điểm và nhược điểm. Năng lượng hạt nhân cũng không nằm ngoài quy luật đó. Bên cạnh điểm cộng về tính xanh, sạch thì năng lượng hạt nhân cũng tồn tại những mối nguy hại cho nhân loại.
Một số chuyên gia cảnh báo về thảm họa hạt nhân tại lục địa già, tương tự như những gì từng xảy ra tại Chernobyl vào năm 1986, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho Ukraine.
Thông qua việc mua máy bay phản lực Rafale, Serbia có thể hiện đại hóa lực lượng không quân, vốn bao gồm chủ yếu là máy bay chiến đấu MiG-29 từ thời Liên Xô.
Vào khoảng trưa nay, theo giờ địa phương, một trận động đất mạnh 6,0 độ richter đã làm rung chuyển vùng đông bắc Nhật Bản. Không có cảnh báo sóng thần nào được đưa ra, cũng không có điều gì bất thường được ghi nhận tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima Daiichi.
Từ thảm họa kép động đất sóng thần 13 năm trước, nhìn lại sự chủ động của người dân Nhật trong cuộc chiến chưa có hồi kết với tự nhiên.
Hôm nay (11/3), Nhật Bản kỷ niệm 13 năm ngày xảy ra thảm họa động đất, sóng thần khiến 22 nghìn người thiệt mạng và mất tích, đồng thời gây sự cố hạt nhân nghiêm trọng nhất kể từ sau thảm họa Chernobyl năm 1986.
Đức đã loại bỏ năng lượng hạt nhân gần một năm trước. Và bất chấp việc tiêu tốn hàng tỷ Euro để lưu trữ chất thải phóng xạ này, một số chính sách vẫn kêu gọi xây dựng các nhà máy hạt nhân mới.
Ngày 29/1, Bộ Năng lượng Ukraine thông báo sẽ bắt đầu xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân mới trong năm nay.
Ngày 29/1, Bộ Năng lượng Ukraine thông báo sẽ bắt đầu xây dựng 4 lò phản ứng hạt nhân mới trong năm nay.
Nằm trong vòng cung 'Vành đai lửa' gồm núi lửa và rãnh đại dương bao quanh lưu vực Thái Bình Dương, Nhật Bản chịu khoảng 20% các trận động đất có cường độ từ 6,0 độ richter trở lên trên thế giới.
Nằm trên Vành đai lửa Thái Bình Dương, nơi thường xuyên xảy ra các trận động đất và núi lửa hoạt động mạnh, Nhật Bản đã ghi nhận khoảng 2% trong số những trận động đất có độ lớn từ 6 trở lên trên thế giới.
Nhật Bản nằm trên 'Vành đai lửa Thái Bình Dương', và phải trải qua khoảng 20% số trận động đất trên thế giới có cường độ hơn 6 độ Richter.
Các nhà nghiên cứu đã liên kết mức độ phổ biến của bức xạ ở lợn đực với chế độ ăn và nhận ra chúng đặc biệt thích thú nấm trufle, một loại nấm mọc dưới lòng đất.
Ai cũng có thể mắc sai lầm và các kỹ sư cũng không ngoại lệ. Trên thực tế, một số sai sót về thiết kế hay lỗi kỹ thuật đã gây ra những hậu quả tai hại, thậm chí trở thành thảm họa lớn nhất mọi thời đại.
Một báo cáo mới đây cho biết các vấn đề an toàn tại cơ sở hạt nhân Sellafield ở Anh đã dẫn đến căng thẳng với các quốc gia Mỹ, Na Uy và Ireland.
Hầm chứa chất thải phóng xạ khổng lồ tại nhà máy hạt nhân Sellafield rò rỉ, gây ra mối nguy hiểm tiềm tàng đối với công chúng và môi trường.
Chính phủ Nhật Bản cho biết, mẫu cá đánh bắt từ các vùng biển gần Nhà máy Điện Hạt nhân Fukushima, nơi bắt đầu xả nước thải đã qua xử lý phóng xạ từ cách đây 1 tháng không chứa tritium.
Nhu cầu về uranium trong các lò phản ứng hạt nhân dự kiến sẽ tăng 28% vào năm 2030 và gần gấp đôi vào năm 2040 khi các nước tăng cường công suất điện hạt nhân để đáp ứng mục tiêu không phát thải carbon, Hiệp hội Hạt nhân Thế giới (WNA) cho biết trong một báo cáo vào thứ Năm (7/9).
Một cơ quan giám sát của Liên hợp quốc cho biết, kế hoạch xả nước thải từ nhà máy hạt nhân Fukushima bị sóng thần tàn phá ra biển của Nhật Bản tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế.
Ngày 4-7, Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Jin-pyo cho rằng cộng đồng quốc tế nên dành thời gian và xem xét các giải pháp thay thế cho việc xả nước thải của Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) ra đại dương, nếu đánh giá an toàn từ Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) không khiến mọi người bớt lo ngại.
Lãnh đạo đảng Quyền lực Quốc dân (PPP) cầm quyền ở Hàn Quốc cho biết lệnh cấm nhập khẩu hải sản từ tỉnh Fukushima của Nhật Bản sẽ được áp dụng vô thời hạn cho đến khi người dân không còn lo ngại.
Ngày 30/6, Chính phủ Nhật Bản cho biết Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA), ông Rafael Grossi sẽ thăm Nhật Bản ngày 4/7 tới để trình bày các kết luận đánh giá an toàn của cơ quan này về kế hoạch của Nhật Bản xả nước thải đã qua xử lý phóng xạ của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Nhật Bản có kế hoạch xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1 của TEPCO, vốn đã bị hư hại trong thảm họa hạt nhân năm 2011 - ra biển vào mùa Hè này.
Ngày 28/6, Phó Chánh Văn phòng Điều phối Nhà nước Hàn Quốc Park Ku-yeon cho biết đoàn thanh sát của nước này đang đánh giá kết quả phân tích dữ liệu đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý chất lỏng tiên tiến (ALPS) tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 của Nhật Bản do Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) cung cấp.
Ngày 28/6, Ủy ban Quy chế năng lượng nguyên tử Nhật Bản đã tiến hành thẩm tra hệ thống xả nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý tại nhà máy điện nguyên tử Fukushima số 1 ra biển. Đây là công tác thẩm tra lần cuối của cơ quan chức năng tại Nhật Bản trước khi hệ thống này chính thức đi vào hoạt động.
Ủy ban Quy chế năng lượng nguyên tử Nhật Bản sẽ kiểm tra hệ thống thiết bị sử dụng nước biển để làm loãng nước thải nhiễm xạ đã qua xử lý, các thiết bị tự ngắt trong trường hợp xảy ra sự cố.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, ngày 12/6, công ty điện lực Tokyo (TEPCO) bắt đầu vận hành thử nghiệm hệ thống xả nước thải nhiễm phóng xạ đã qua xử lý của nhà máy điện hạt nhân Fukushima số 1 ra biển.
Đài phát thanh Mỹ NPR cho biết đội ngũ nhân viên nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia đang chạy đua tìm nguồn nước để giữ cho cơ sở hoạt động an toàn.
Sau khi xảy ra thảm họa hạt nhân Chernobyl, thị trấn Pripyat (Ukraine) bị bỏ hoang suốt gần 40 năm qua, tạo nên khung cảnh hoang vu, lạnh lẽo như khung cảnh trong phim ngày tận thế.