Sau 4 năm, doanh thu CellphoneS đã tăng 11 lần, từ mức 500 lên 5.500 tỷ đồng. Tuy nhiên lợi nhuận doanh nghiệp lại liên tiếp sụt giảm về mức còn hơn 27 tỷ vào năm 2023.
VN-Index tiếp tục nối dài đà tăng trong phiên hôm nay (10/10), trở lại trên mốc 1.290 điểm. Trong khi cổ phiếu lớn nỗ lực kéo thị trường, nhóm cổ phiếu vốn tầm trung (midcap) lại gây áp lực. Diễn biến đáng chú ý ghi nhận tại FPT, cổ phiếu tiếp tục lập đỉnh mới.
Phiên giao dịch ngày 10/10, thị trường chứng khoán tạo gap tăng điểm với sự gia tăng ấn tượng của thanh khoản mua chủ động ngay đầu phiên. Nổi bật trong phiên là FPT và MSN với diễn biến thu hút dòng tiền, tăng lần lượt 4,06% và 3,51%. Đà hưng phấn được duy trì xuyên suốt phiên đẩy VN-Index về lại ngưỡng kháng cự 1.290-1.300 điểm. Dòng tiền khối ngoại cũng đồng thuận với khối nội trở lại mua ròng tích cực đóng góp cho diễn biến sôi động của thị trường.
Thanh khoản cổ phiếu FPT và MSN vượt mốc nghìn tỷ đồng. Dòng tiền trong phiên 10/10 chỉ tập trung vào một vài cổ phiếu vốn hóa lớn mang tính trụ cột, trong khi đó nhiều mã vốn hóa vừa và nhỏ vấp phải áp lực bán mạnh.
Bên cạnh lực cầu mạnh từ nhà đầu tư trong nước, bộ đôi cổ phiếu MSN và FPT còn nhận được sự 'hậu thuẫn' của khối ngoại, đã trở thành động lực chính giúp VN-Index giữ được đà tăng điểm phiên thứ 3 liên tiếp.
Cổ phiếu FPT đã phá đỉnh lịch sử với mức tăng 4,7% hôm nay lên 141.700 đồng/cổ phiếu, qua đó kéo giá trị lượng cổ phiếu ông Trương Gia Bình nắm giữ tăng lên 12.500 tỷ đồng.
Nhà đầu tư trong nước mạnh dạn giải ngân, cùng với lực mua ròng của khối ngoại tập trung vào những mã vốn hóa lớn đã giúp VN-Index đi lên phiên thứ 3 liên tiếp
Thị trường chứng khoán mở cửa phiên 10/10 một cách hứng khởi, sau 2 phiên tăng điểm trước đó cùng với diễn biến tích cực từ thị trường quốc tế.
Với hai trụ đỡ chính là FPT, MSN đã giúp VN-Index giữ lại được sắc xanh dù áp lực bán khiến cho số mã giảm trên bảng điện nhỉnh hơn mã tăng.
Phiên giao dịch ngày 10-10, chỉ số VN-Index tiếp tục đi lên với sự hỗ trợ mạnh từ cổ phiếu FPT.
Chốt phiên hôm nay (10/10), VN-Index dừng ở mức 1.286,36 điểm, tăng 4,51 điểm (0,35). Cổ phiếu FPT diễn biến nổi bật khi tăng giá 4,65%, đóng góp nhiều nhất vào chỉ số VN-Index với hơn 2,3 điểm.
Sau giai đoạn đi ngang tích lũy, cổ phiếu FPT của Tập đoàn FPT bất ngờ tăng tốc ngoạn mục trong phiên 10/10 cùng giao dịch sôi động.
Dù thị trường chung có chịu áp lực điều chỉnh nhưng cổ phiếu FPT vẫn thăng hoa, thậm chí còn nới rộng đà tăng trong phiên chiều và đóng góp gần 2,3 điểm vào VN-Index
Vẫn là hai mã lớn FPT và MSN đứng vững, giao dịch sôi động và là động lực chính giúp chỉ số VN-Index duy trì sắc xanh trong bối cảnh thị trường phân hóa và thiếu đi nhóm cổ phiếu dẫn dắt.
Giao dịch bùng nổ sáng nay đẩy thanh khoản khớp lệnh hai sàn tăng vọt 34% so với sáng hôm qua, độ rộng thể hiện đà tăng giá lan khắp bảng điện. Tuy vậy dòng tiền không lan tỏa rõ rệt mà tập trung vào một nhóm cổ phiếu mạnh. FPT, MSN nhận được lực cầu khổng lồ của cả nhà đầu tư trong nước lẫn nước ngoài giao dịch chiếm 23,2% tổng giá trị khớp sàn HoSE và chiếm gần 37% rổ VN30...
Đà khởi sắc của hai cổ phiếu lớn MSN và FPT, cũng như sức hút ở nhóm cổ phiếu trụ cột ngân hàng đang tạo động lực tâm lý giúp VN-Index lấy lại đà tăng và vượt qua ngưỡng 1.290 điểm khá dễ dàng.
FPT Software công bố hợp tác với David Lamm Consulting (công ty tư vấn công nghệ thông tin của Đức) nhằm thúc đẩy các giải pháp sáng tạo trong lĩnh vực sản xuất, phân phối năng lượng và phát triển bền vững.
Trước bối cảnh kinh tế đầy biến động, doanh nghiệp bán lẻ smartphone đang mở rộng sang các ngành hàng mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm, tận dụng thị trường.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang ngày càng được các doanh nghiệp Việt ở mọi lĩnh vực khác nhau tiếp cận và ứng dụng vào thực tiễn.
Nhà đầu tư chứng khoán nên hạn chế sử dụng đòn bẩy quá cao và tránh chạy theo các sóng ngắn hạn, tập trung vào các cổ phiếu có tiềm năng phát triển bền vững.
Bán lẻ và năng lượng là những ngành then chốt tại Đức và cũng là những lĩnh vực mà FPT Software đã tích lũy nhiều kinh nghiệm chuyển đổi số.
Fitch Ratings dự báo Lọc hóa dầu Bình Sơn duy trì vị thế tiền mặt ròng trong 4-5 năm tới, bất chấp giả định về giá dầu đang đà giảm cùng kế hoạch đầu tư lớn.
FPT Software, công ty thành viên của Tập đoàn FPT và uniqbit AG, công ty tư vấn CNTT của Đức chuyên cung cấp các giải pháp số tùy chỉnh, vừa công bố hợp tác chiến lược nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển kinh doanh tại Đức cũng như khu vực châu Âu.
Các tên tuổi quen thuộc như VPS, SSI, TCBS, VNDirect vẫn chiếm ưu thế trên thị trường chứng khoán, tuy nhiên, đã có những sự dịch chuyển thú vị ở top dưới.
Sau pha lao dốc của VN-Index từ khi vượt mốc 1.300 điểm, tài sản của các tỉ phú trên sàn chứng khoán cũng biến động mạnh.
Trong phiên hôm nay, các cổ phiếu được công ty chứng khoán khuyến nghị nên quan tâm gồm BWE, FRT và FPT.
Các nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng cổ phiếu bất chấp đà điều chỉnh của VN-Index. Phiên hôm nay, dòng tiền ngoại chảy mạnh vào các cổ phiếu TCB, PNJ, FPT.
Phát hành hơn 10,6 triệu cổ phiếu mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu nhưng giá trên sàn chứng khoán đang là 134.500 đồng/cổ phiếu thì người lao động tại FPT được hưởng lợi chênh lệch giá đến hơn 124.000 đồng/cổ phiếu.
PV Trans (mã cổ phiếu PVT) hiện đang có kế hoạch tăng vốn điều lệ lên gấp 2 - 3 lần mức hiện tại nhằm tạo nguồn lực cho việc nâng tải trọng đội tàu thêm 65% vào năm 2025.
Đến thời điểm này của năm 2024, các nhà bán lẻ nhận định thị trường bán lẻ smartphone vẫn còn đối mặt với nhiều thách thức nhưng cũng có dấu hiệu phục hồi.
Trong bối cảnh các ngân hàng những năm gần đây đã và đang dần thoái vốn khỏi các doanh nghiệp ngoài ngành, hạn chế đầu tư cổ phiếu… theo định hướng của cơ quan quản lý, đề xuất góp vốn của LPBank vào FPT là khá bất ngờ.
Với triển vọng vững chắc về nhu cầu, nhiều công ty công nghệ được dự báo sẽ duy trì được đà tăng trưởng kết quả kinh doanh hai con số trong dài hạn.
Tại lễ vinh danh doanh nghiệp niêm yết có hoạt động IR tốt nhất (IR Awards 2024) ngày 24/9, FPT được vinh danh Top 3 Doanh nghiệp nhóm vốn hóa lớn lĩnh vực phi tài chính có hoạt động IR được nhà đầu tư yêu thích nhất, Top 3 Doanh nghiệp nhóm vốn hóa lớn lĩnh vực phi tài chính có hoạt động IR được Định chế tài chính đánh giá cao nhất.
Hai ứng viên trong danh sách bổ nhiệm đợt này có bà Vương Thị Huyền và ông Yew Teong Soon Alan, đều có hàng chục năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
LPBank có kế hoạch bầu thêm hai thành viên độc lập Hội động quản trị là bà Vương Thị Huyền và ông Yew Teong Soon Alan. Sau khi bổ sung hai ứng viên trên, số thành viên Hội động quản trị của LPBank sẽ lên con số 9 người, trong đó 3 thành viên độc lập...
TPBank sẽ phát hành hơn 440,3 triệu cổ phiếu để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu, qua đó tăng vốn điều lệ thêm 4.400 tỷ đồng.
Ngân hàng TMCP Lộc Phát Việt Nam (LPBank – HoSE: LPB) vừa có thông báo thay đổi thời gian tổ chức ĐHĐCĐ bất thường năm 2024.
Dự báo khối ngoại có thể quay lại mua ròng đến 80.000-90.000 tỉ đồng trong thời gian tới, tương ứng với giá trị mà họ đã bán ra thời gian qua
Phiên họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bất thường của LPBank sẽ được lùi sang ngày 15/11, thay vì 22/9 để hoàn thiện hồ sơ.