Gia Cát Lượng dặn gì khi mất khiến lăng mộ 'bất khả xâm phạm'?

Trong suốt nhiều năm, các chuyên gia cố gắng tìm kiếm lăng mộ của Gia Cát Lượng nhưng chưa thành công. Ngay cả những kẻ trộm mộ cũng không xâm phạm nơi an nghỉ ngàn thu của Khổng Minh. Vì sao lại vậy?

 Gia Cát Lượng, tên tự là Khổng Minh, là nhà chính trị, nhà quân sư kiệt xuất của nhà Thục Hán trong thời Tam Quốc. Là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần và hết lòng tận trung với Lưu Bị, Khổng Minh đã có đóng góp to lớn trong việc hình thành thế chân vạc của 3 nước: Thục Hán - Đông Ngô - Tào Ngụy.

Gia Cát Lượng, tên tự là Khổng Minh, là nhà chính trị, nhà quân sư kiệt xuất của nhà Thục Hán trong thời Tam Quốc. Là người túc trí đa mưu, liệu sự như thần và hết lòng tận trung với Lưu Bị, Khổng Minh đã có đóng góp to lớn trong việc hình thành thế chân vạc của 3 nước: Thục Hán - Đông Ngô - Tào Ngụy.

Trong suốt cuộc đời, Khổng Minh theo đuổi sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán. Vào năm 234, ông lâm bệnh nặng rồi qua đời. Khi đó, vị quân sư lỗi lạc của nhà Thục 53 tuổi. Theo di nguyện của Gia Cát Lượng, hoàng đế Lưu Thiện đã cho người chôn cất ông trong ngôi mộ tại núi Định Quân thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc ngày nay.

Trong suốt cuộc đời, Khổng Minh theo đuổi sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán. Vào năm 234, ông lâm bệnh nặng rồi qua đời. Khi đó, vị quân sư lỗi lạc của nhà Thục 53 tuổi. Theo di nguyện của Gia Cát Lượng, hoàng đế Lưu Thiện đã cho người chôn cất ông trong ngôi mộ tại núi Định Quân thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc ngày nay.

Trong suốt hàng thập kỷ qua, các chuyên gia đã bỏ ra nhiều thời gian, công sức để tìm kiếm ngôi mộ của Gia Cát Lượng để giải mã những bí ẩn về ông.

Trong suốt hàng thập kỷ qua, các chuyên gia đã bỏ ra nhiều thời gian, công sức để tìm kiếm ngôi mộ của Gia Cát Lượng để giải mã những bí ẩn về ông.

Thế nhưng, đến nay, các chuyên gia vẫn chưa thể tìm thấy ngôi mộ của Gia Cát Lượng. Ngay cả ngôi mộ mang tên “Mộ Vũ Hầu” nằm ở góc tây bắc núi Định Quân cũng được cho không phải mộ thật của Khổng Minh.

Thế nhưng, đến nay, các chuyên gia vẫn chưa thể tìm thấy ngôi mộ của Gia Cát Lượng. Ngay cả ngôi mộ mang tên “Mộ Vũ Hầu” nằm ở góc tây bắc núi Định Quân cũng được cho không phải mộ thật của Khổng Minh.

Do đó, trong gần 2.000 năm qua, ngôi mộ của Gia Cát Lượng không bị xâm phạm. Ngay cả những kẻ trộm mộ cũng không quấy rầy nơi an nghỉ ngàn thu của ông.

Do đó, trong gần 2.000 năm qua, ngôi mộ của Gia Cát Lượng không bị xâm phạm. Ngay cả những kẻ trộm mộ cũng không quấy rầy nơi an nghỉ ngàn thu của ông.

Theo các chuyên gia, sở dĩ kẻ trộm không xâm phạm lăng mộ của Gia Cát Lượng là vì trước khi qua đời, Khổng Minh đã căn dặn mọi người tổ chức tang lễ đơn giản cho mình và không được chôn những đồ tùy táng xa hoa.

Theo các chuyên gia, sở dĩ kẻ trộm không xâm phạm lăng mộ của Gia Cát Lượng là vì trước khi qua đời, Khổng Minh đã căn dặn mọi người tổ chức tang lễ đơn giản cho mình và không được chôn những đồ tùy táng xa hoa.

Vậy nên, Gia Cát Lượng được chôn cất trong ngôi mộ đơn giản, không có vàng bạc châu báu hay đồ giá trị nào. Vậy nên, kẻ trộm mộ không muốn lãng phí công sức đào xới mộ phần của Khổng Minh để rồi trở về tay trắng.

Vậy nên, Gia Cát Lượng được chôn cất trong ngôi mộ đơn giản, không có vàng bạc châu báu hay đồ giá trị nào. Vậy nên, kẻ trộm mộ không muốn lãng phí công sức đào xới mộ phần của Khổng Minh để rồi trở về tay trắng.

Thêm nữa, tài năng và nhân phẩm của Gia Cát Lượng được mọi người kính trọng. Suốt cả cuộc đời, ông cúc cung tận tụy, phò tá cha con Lưu Bị xây dựng nhà Thục Hán vững mạnh.

Thêm nữa, tài năng và nhân phẩm của Gia Cát Lượng được mọi người kính trọng. Suốt cả cuộc đời, ông cúc cung tận tụy, phò tá cha con Lưu Bị xây dựng nhà Thục Hán vững mạnh.

Khổng Minh luôn lo nghĩ cho cuộc sống của dân chúng nên mọi người không làm ra những hành động bất kính như việc xâm phạm nơi chôn cất của vị thừa tướng lỗi lạc thời Tam quốc. Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, hoàng đế Lưu Thiện cho lập miếu thờ và hạ lệnh bách tính hàng năm đều tới lễ bái, cúng tế Khổng Minh.

Khổng Minh luôn lo nghĩ cho cuộc sống của dân chúng nên mọi người không làm ra những hành động bất kính như việc xâm phạm nơi chôn cất của vị thừa tướng lỗi lạc thời Tam quốc. Sau khi Gia Cát Lượng qua đời, hoàng đế Lưu Thiện cho lập miếu thờ và hạ lệnh bách tính hàng năm đều tới lễ bái, cúng tế Khổng Minh.

Người xưa quan niệm, sau khi được lập miếu thờ, Gia Cát Lượng sẽ được xem như một vị thần. Vậy nên, dân chúng càng tôn kính Khổng Minh và không có bất cứ hành động phá hoại nào nhằm vào ngôi mộ của ông. Vì vậy, những người biết vị trí mộ phần của ông đều giữ kín đến lúc chết.

Người xưa quan niệm, sau khi được lập miếu thờ, Gia Cát Lượng sẽ được xem như một vị thần. Vậy nên, dân chúng càng tôn kính Khổng Minh và không có bất cứ hành động phá hoại nào nhằm vào ngôi mộ của ông. Vì vậy, những người biết vị trí mộ phần của ông đều giữ kín đến lúc chết.

Mời độc giả xem video: Kỳ lạ hồ nước ở Trung Quốc dù khô cạn nhưng chứa toàn đá quý.

Tâm Anh (TH)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/gia-cat-luong-dan-gi-khi-mat-khien-lang-mo-bat-kha-xam-pham-1911679.html