Giải mã bất ngờ về những 'kẻ phá đám' va vào Mặt trăng mỗi ngày

Rất nhiều tảng đá không gian đã va vào Trái đất, Mặt trăng và các thiên thể khác trong hệ Mặt trời.

Khi NASA cử con người lên Mặt trăng vào năm 1969, một trong nhiều mối nguy cơ mà cơ quan này phải lường trước là đá không gian xuyên qua bộ đồ hoặc thiết bị của phi hành gia.

Khi NASA cử con người lên Mặt trăng vào năm 1969, một trong nhiều mối nguy cơ mà cơ quan này phải lường trước là đá không gian xuyên qua bộ đồ hoặc thiết bị của phi hành gia.

Không giống như Trái đất, nơi có bầu khí quyển bảo vệ, trong đó các thiên thạch thường tan rã trước khi va chạm, Mặt trăng dễ bị tổn thương bởi bất kỳ loại đá nào, hoặc thậm chí là các đốm đang quay xung quanh trong không gian.

Không giống như Trái đất, nơi có bầu khí quyển bảo vệ, trong đó các thiên thạch thường tan rã trước khi va chạm, Mặt trăng dễ bị tổn thương bởi bất kỳ loại đá nào, hoặc thậm chí là các đốm đang quay xung quanh trong không gian.

Rất may, các phi hành gia không gặp quá nhiều nguy hiểm, theo Bill Cooke, người đứng đầu Văn phòng Môi trường Thiên thạch của NASA tại Trung tâm Chuyến bay Vũ trụ Marshall của NASA ở Alabama. Cooke nói với Live Science: “Tỷ lệ phi hành gia bị một vật thể kích thước milimet đâm vào là 1 trên 1 triệu mỗi giờ”. (Một milimét là kích thước lớn nhất mà một vật thể phải có để xuyên thủng bộ đồ không gian của phi hành gia).

Rất may, các phi hành gia không gặp quá nhiều nguy hiểm, theo Bill Cooke, người đứng đầu Văn phòng Môi trường Thiên thạch của NASA tại Trung tâm Chuyến bay Vũ trụ Marshall của NASA ở Alabama. Cooke nói với Live Science: “Tỷ lệ phi hành gia bị một vật thể kích thước milimet đâm vào là 1 trên 1 triệu mỗi giờ”. (Một milimét là kích thước lớn nhất mà một vật thể phải có để xuyên thủng bộ đồ không gian của phi hành gia).

NASA đang chuẩn bị đưa con người trở lại Mặt trăng vào năm 2025 và một ngày nào đó sẽ thiết lập một căn cứ quay quanh Mặt trăng hoặc trên bề mặt của nó, vì vậy điều quan trọng hơn bao giờ hết là phải hiểu tần suất mà Mặt trăng vệ tinh tự nhiên của Trái Đất chịu tác động.

NASA đang chuẩn bị đưa con người trở lại Mặt trăng vào năm 2025 và một ngày nào đó sẽ thiết lập một căn cứ quay quanh Mặt trăng hoặc trên bề mặt của nó, vì vậy điều quan trọng hơn bao giờ hết là phải hiểu tần suất mà Mặt trăng vệ tinh tự nhiên của Trái Đất chịu tác động.

Vậy có bao nhiêu vật thể va vào Mặt trăng mỗi ngày? Câu trả lời phụ thuộc vào kích thước của vật thể, Cooke nói. Văn phòng Môi trường Thiên thạch của NASA nghiên cứu môi trường không gian xung quanh Trái đất và mặt trăng để hiểu dòng chảy của các thiên thạch (đá không gian có kích thước từ bụi đến các tiểu hành tinh nhỏ có chiều ngang 1 mét), vì vậy Cooke rất hiểu rõ với những gì xảy ra với Mặt trăng mỗi ngày.

Vậy có bao nhiêu vật thể va vào Mặt trăng mỗi ngày? Câu trả lời phụ thuộc vào kích thước của vật thể, Cooke nói. Văn phòng Môi trường Thiên thạch của NASA nghiên cứu môi trường không gian xung quanh Trái đất và mặt trăng để hiểu dòng chảy của các thiên thạch (đá không gian có kích thước từ bụi đến các tiểu hành tinh nhỏ có chiều ngang 1 mét), vì vậy Cooke rất hiểu rõ với những gì xảy ra với Mặt trăng mỗi ngày.

Đối với các tác nhân va chạm nhỏ hơn 1 milimet, không thể định lượng chính xác con số, nhưng Cooke ước tính rằng từ 1 đến 10.000 tấn. Đối với những tảng đá lớn hơn, ước tính rõ ràng hơn.

Đối với các tác nhân va chạm nhỏ hơn 1 milimet, không thể định lượng chính xác con số, nhưng Cooke ước tính rằng từ 1 đến 10.000 tấn. Đối với những tảng đá lớn hơn, ước tính rõ ràng hơn.

Cooke nói: “Có khoảng 100 thiên thạch có kích thước bằng quả bóng bàn va vào mặt trăng mỗi ngày. Điều đó tương đương trung bình khoảng 33.000 thiên thạch cỡ bóng bàn mỗi năm. Mặc dù có kích thước nhỏ, mỗi tảng đá có kích thước bằng quả bóng bàn này sẽ tác động lên bề mặt với lực nặng tương đương 3,2 kg thuốc nổ.

Cooke nói: “Có khoảng 100 thiên thạch có kích thước bằng quả bóng bàn va vào mặt trăng mỗi ngày. Điều đó tương đương trung bình khoảng 33.000 thiên thạch cỡ bóng bàn mỗi năm. Mặc dù có kích thước nhỏ, mỗi tảng đá có kích thước bằng quả bóng bàn này sẽ tác động lên bề mặt với lực nặng tương đương 3,2 kg thuốc nổ.

Các thiên thạch lớn hơn cũng va vào Mặt trăng, nhưng ít thường xuyên hơn. Cooke ước tính rằng các thiên thạch lớn hơn, chẳng hạn như những thiên thạch có chiều ngang 2,5 mét đâm vào mặt trăng khoảng 4 năm một lần. Những vật thể đó va vào Mặt trăng với lực của 1 kiloton, tương đương 900 tấn thuốc nổ TNT.

Các thiên thạch lớn hơn cũng va vào Mặt trăng, nhưng ít thường xuyên hơn. Cooke ước tính rằng các thiên thạch lớn hơn, chẳng hạn như những thiên thạch có chiều ngang 2,5 mét đâm vào mặt trăng khoảng 4 năm một lần. Những vật thể đó va vào Mặt trăng với lực của 1 kiloton, tương đương 900 tấn thuốc nổ TNT.

Do Mặt trăng đã khoảng 4,5 tỷ năm tuổi, vì vậy không có gì ngạc nhiên khi bề mặt của nó nổi đầy vết rỗ với đủ loại miệng núi lửa do những tác động này.

Do Mặt trăng đã khoảng 4,5 tỷ năm tuổi, vì vậy không có gì ngạc nhiên khi bề mặt của nó nổi đầy vết rỗ với đủ loại miệng núi lửa do những tác động này.

Huỳnh Dũng -Theo Livescience

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/giai-ma-bat-ngo-ve-nhung-ke-pha-dam-va-vao-mat-trang-moi-ngay-1697067.html