Hé lộ loạt vũ khí bí mật suýt được sử dụng trong Thế chiến 2

Trong Thế chiến 2, một số nước đã nghiên cứu những vũ khí mật có sức hủy diệt lớn. Tuy nhiên, chúng chưa từng xuất hiện trên chiến trường hoặc chỉ sản xuất vài chiếc vì một số lý do.

Chính quyền Đức quốc xã do trùm phát xít Hitler đứng đầu đã chi khá nhiều tiền và nhân lực cho các dự án vũ khí bí mật trong Thế chiến nhằm đánh bại quân Đồng minh. Trong số này, đáng chú ý là dự án A9 Amerikarakete - một phiên bản khác của tên lửa V2.

Chính quyền Đức quốc xã do trùm phát xít Hitler đứng đầu đã chi khá nhiều tiền và nhân lực cho các dự án vũ khí bí mật trong Thế chiến nhằm đánh bại quân Đồng minh. Trong số này, đáng chú ý là dự án A9 Amerikarakete - một phiên bản khác của tên lửa V2.

Các chuyên gia vũ khí của phát xít Đức lên kế hoạch sử dụng các tàu ngầm U-boat neo đậu ngoài khơi để dẫn đường cho các tên lửa tới mục tiêu cuối cùng.

Các chuyên gia vũ khí của phát xít Đức lên kế hoạch sử dụng các tàu ngầm U-boat neo đậu ngoài khơi để dẫn đường cho các tên lửa tới mục tiêu cuối cùng.

Theo kế hoạch, những tên lửa A9 Amerikarakete có thể đưa vào sử dụng năm 1946. Tuy nhiên, do phát xít Đức liên tiếp bại trận vào cuối năm 1944 và đầu năm 1945 nên dự án siêu vũ khí này "chết yểu".

Theo kế hoạch, những tên lửa A9 Amerikarakete có thể đưa vào sử dụng năm 1946. Tuy nhiên, do phát xít Đức liên tiếp bại trận vào cuối năm 1944 và đầu năm 1945 nên dự án siêu vũ khí này "chết yểu".

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, dự án chế tạo tàu ngầm lớp I-400 của Nhật Bản được tiết lộ. Những thông tin được hé lộ khiến các nước Đồng minh "bị sốc".

Sau khi Thế chiến 2 kết thúc, dự án chế tạo tàu ngầm lớp I-400 của Nhật Bản được tiết lộ. Những thông tin được hé lộ khiến các nước Đồng minh "bị sốc".

Theo thông tin được giải mật, tàu ngầm lớp I-400 có thể chở 3 máy bay ném bom Seiran. Mỗi máy bay có thể mang theo các quả bom nặng gần 1 tấn và có thể đi được quãng đường khoảng 500 km.

Theo thông tin được giải mật, tàu ngầm lớp I-400 có thể chở 3 máy bay ném bom Seiran. Mỗi máy bay có thể mang theo các quả bom nặng gần 1 tấn và có thể đi được quãng đường khoảng 500 km.

Tàu ngầm lớp I-400 còn được các kỹ sư Nhật Bản thiết kế có thể tấn công bất ngờ các thành phố ven biển phía tây của Mỹ, thậm chí có khả năng phá hủy các mục tiêu sâu trong đất liền như Las Vegas.

Tàu ngầm lớp I-400 còn được các kỹ sư Nhật Bản thiết kế có thể tấn công bất ngờ các thành phố ven biển phía tây của Mỹ, thậm chí có khả năng phá hủy các mục tiêu sâu trong đất liền như Las Vegas.

Trước khi Thế chiến 2 kết thúc, Nhật Bản đã đưa 2 tàu ngầm lớp I-400 vào vận hành. Một số chuyên gia cho rằng, nếu Chiến tranh thế giới 2 kéo dài thêm vài năm thì siêu vũ khí này có thể làm thay đổi cục diện tình hình chiến sự.

Trước khi Thế chiến 2 kết thúc, Nhật Bản đã đưa 2 tàu ngầm lớp I-400 vào vận hành. Một số chuyên gia cho rằng, nếu Chiến tranh thế giới 2 kéo dài thêm vài năm thì siêu vũ khí này có thể làm thay đổi cục diện tình hình chiến sự.

Trùm phát xít Hitler chi bộn tiền vào dự án nghiên cứu và chế tạo siêu pháo V3. Đây là một khẩu siêu pháo với chiều dài mỗi nòng pháo dài 130m và hoạt động theo cơ chế nhồi thuốc theo nhiều giai đoạn.

Trùm phát xít Hitler chi bộn tiền vào dự án nghiên cứu và chế tạo siêu pháo V3. Đây là một khẩu siêu pháo với chiều dài mỗi nòng pháo dài 130m và hoạt động theo cơ chế nhồi thuốc theo nhiều giai đoạn.

Khi siêu pháo V3 khai hỏa và viên đạn vẫn đang bay trong nòng súng, khí thuốc sẽ lần lượt kích hoạt khối thuốc phóng thứ hai, thứ ba... nhằm nhanh chóng tăng tốc cho đạn pháo hướng tới mục tiêu.

Khi siêu pháo V3 khai hỏa và viên đạn vẫn đang bay trong nòng súng, khí thuốc sẽ lần lượt kích hoạt khối thuốc phóng thứ hai, thứ ba... nhằm nhanh chóng tăng tốc cho đạn pháo hướng tới mục tiêu.

Trong đợt bắn thử nghiệm đầu tiên vào tháng 5/1944, siêu pháo V3 có tầm bắn lên tới 88 km. Đến lần thử nghiệm thứ hai vào tháng 7/1944, viên đạn rơi xuống vị trí cách xa khẩu pháo tới 93 km.

Trong đợt bắn thử nghiệm đầu tiên vào tháng 5/1944, siêu pháo V3 có tầm bắn lên tới 88 km. Đến lần thử nghiệm thứ hai vào tháng 7/1944, viên đạn rơi xuống vị trí cách xa khẩu pháo tới 93 km.

Hitler có kế hoạch bố trí 25 siêu pháo V3 trong boongke ngầm lớn nằm sâu dưới một ngọn đồi ở miền bắc nước Pháp để tấn công các mục tiêu của quân Đồng minh vào tháng 10/1944. Tuy nhiên, kế hoạch này phá sản khi quân Đồng minh mở những cuộc không kích lớn, bom xuyên "tallboy" nặng hơn 6 tấn để phá hủy hầm ngầm đặt siêu pháo V3 của Đức.

Hitler có kế hoạch bố trí 25 siêu pháo V3 trong boongke ngầm lớn nằm sâu dưới một ngọn đồi ở miền bắc nước Pháp để tấn công các mục tiêu của quân Đồng minh vào tháng 10/1944. Tuy nhiên, kế hoạch này phá sản khi quân Đồng minh mở những cuộc không kích lớn, bom xuyên "tallboy" nặng hơn 6 tấn để phá hủy hầm ngầm đặt siêu pháo V3 của Đức.

Theo các ghi chép, Đức chỉ kịp chế tạo 3 siêu pháo V3 với nòng ngắn hơn, nhưng chỉ hai khẩu được sử dụng. Từ ngày 11/1 - 22/2/1945, khoảng 183 quả đạn pháo được khai hỏa từ siêu pháo V3 với mục tiêu là thành phố Luxembourg. Cuộc tấn công bằng siêu pháo V3 đã khiến 10 người chết và bị thương 35 người.

Theo các ghi chép, Đức chỉ kịp chế tạo 3 siêu pháo V3 với nòng ngắn hơn, nhưng chỉ hai khẩu được sử dụng. Từ ngày 11/1 - 22/2/1945, khoảng 183 quả đạn pháo được khai hỏa từ siêu pháo V3 với mục tiêu là thành phố Luxembourg. Cuộc tấn công bằng siêu pháo V3 đã khiến 10 người chết và bị thương 35 người.

Mời độc giả xem video: Căn cứ thử nghiệm vũ khí sinh học nguy hiểm nhất thế giới có gì?

Tâm Anh (theo Ranker)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/he-lo-loat-vu-khi-bi-mat-suyt-duoc-su-dung-trong-the-chien-2-1905747.html