Kể từ khi 'lập quốc' tới nay, Nga đã tham gia bao nhiêu cuộc chiến thảm khốc?

Ít ai có thể ngờ rằng, chưa đầy 30 năm sau khi Liên Xô tan rã, Nga đã tham gia tới... 12 cuộc chiến tranh, cùng với rất nhiều bước thay đổi, cải tổ lớn trong quân đội.

Đầu tiên là cuộc nội chiến Gruzia, cuộc nội chiến này kéo dài từ năm 1991 cho tới năm 1993 thì kết thúc. Cuộc nội chiến này kết thúc với phần thắng thuộc về lực lượng Gruzia do Nga "chống lưng", phe chống đối bị nghiền nát. Nguồn ảnh: Rumil.

Đầu tiên là cuộc nội chiến Gruzia, cuộc nội chiến này kéo dài từ năm 1991 cho tới năm 1993 thì kết thúc. Cuộc nội chiến này kết thúc với phần thắng thuộc về lực lượng Gruzia do Nga "chống lưng", phe chống đối bị nghiền nát. Nguồn ảnh: Rumil.

Cũng trong thời gian này, Nga có tham gia vào Chiến tranh ở Abkhazia chống lại nhà nước cộng hòa Gruzia, cuộc chiến kết thúc với phần thắng thuộc về Nga, Abkhazia giành độc lập. Nguồn ảnh: Rumil.

Cũng trong thời gian này, Nga có tham gia vào Chiến tranh ở Abkhazia chống lại nhà nước cộng hòa Gruzia, cuộc chiến kết thúc với phần thắng thuộc về Nga, Abkhazia giành độc lập. Nguồn ảnh: Rumil.

Cũng trong năm 1992, Nga có tiếp tục "chống lưng" cho nhà nướcTransnistria giành lại nền độc lập từ Moldova. Một lần nữa, phần thắng lại chóng vánh thuộc về người Nga. Nguồn ảnh: Rumil.

Cũng trong năm 1992, Nga có tiếp tục "chống lưng" cho nhà nướcTransnistria giành lại nền độc lập từ Moldova. Một lần nữa, phần thắng lại chóng vánh thuộc về người Nga. Nguồn ảnh: Rumil.

Ở Bắc Ossetia, Nga cũng hỗ trợ lực lượng Ossetia chống lại người Ingush. Kết cục là phần thắng thuộc về lực lượng thân Nga đã buộc tất cả những người dân tộc Ingush bị trục xuất khỏi Ossetia. Nguồn ảnh: Rumil.

Ở Bắc Ossetia, Nga cũng hỗ trợ lực lượng Ossetia chống lại người Ingush. Kết cục là phần thắng thuộc về lực lượng thân Nga đã buộc tất cả những người dân tộc Ingush bị trục xuất khỏi Ossetia. Nguồn ảnh: Rumil.

Trong giai đoạn từ năm 1992 tới năm 1997, cuộc chiến ở Tajikistani đã khiến Nga đau đầu nhất. Tới hồi kết, cuộc chiến này vẫn là một "bế tắc quân sự" và không một bên nào đạt được mục đích cuối cùng của mình. Nguồn ảnh: Rumil.

Trong giai đoạn từ năm 1992 tới năm 1997, cuộc chiến ở Tajikistani đã khiến Nga đau đầu nhất. Tới hồi kết, cuộc chiến này vẫn là một "bế tắc quân sự" và không một bên nào đạt được mục đích cuối cùng của mình. Nguồn ảnh: Rumil.

Cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ nhất là một "thảm bại" của Nga, tham chiến từ năm 1994 tới năm 1996, cuối cùng Nga phải rút quân khỏi Chechnya trong thất bại ê chề. Nguồn ảnh: Rumil.

Cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ nhất là một "thảm bại" của Nga, tham chiến từ năm 1994 tới năm 1996, cuối cùng Nga phải rút quân khỏi Chechnya trong thất bại ê chề. Nguồn ảnh: Rumil.

Tới năm 1999, lực lượng hồi giáo do nhà nước Chechnya chống lưng tấn công Dagestan buộc Nga một lần nữa phải can thiệp. Lần này, Nga đã chiến thắng và tiếp tục mở ra cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ hai. Nguồn ảnh: Rumil.

Tới năm 1999, lực lượng hồi giáo do nhà nước Chechnya chống lưng tấn công Dagestan buộc Nga một lần nữa phải can thiệp. Lần này, Nga đã chiến thắng và tiếp tục mở ra cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ hai. Nguồn ảnh: Rumil.

Cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ hai kéo dài 10 năm từ năm 1999 tới năm 2009 với phần thắng thuộc về Nga, toàn bộ lãnh thổ của Chechnya nằm dưới quyền kiểm soát của Moscow sau cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Rumil.

Cuộc chiến tranh Chechnya lần thứ hai kéo dài 10 năm từ năm 1999 tới năm 2009 với phần thắng thuộc về Nga, toàn bộ lãnh thổ của Chechnya nằm dưới quyền kiểm soát của Moscow sau cuộc chiến này. Nguồn ảnh: Rumil.

Năm 2008, Nga và Gruzia lại một lần nữa xung đột, lực lượng thân Nga bao gồm quân đội nam Ossetia cùng Abkhazia đã giành chiến thắng, lãnh thổ của Nam Ossetia và Abkhazia được mở rộng. Nguồn ảnh: Rumil.

Năm 2008, Nga và Gruzia lại một lần nữa xung đột, lực lượng thân Nga bao gồm quân đội nam Ossetia cùng Abkhazia đã giành chiến thắng, lãnh thổ của Nam Ossetia và Abkhazia được mở rộng. Nguồn ảnh: Rumil.

Từ năm 2009 tới năm 2017, Nga tham gia xung đột ở Bắc Caucasua, ban đầu để chống lại lực lượng tự xưng mang tên "Tiểu vương quốc Kavkaz", về sau chống lại cả khủng bố IS ở đây, phần thắng thuộc về Nga. Nguồn ảnh: Rumil.

Từ năm 2009 tới năm 2017, Nga tham gia xung đột ở Bắc Caucasua, ban đầu để chống lại lực lượng tự xưng mang tên "Tiểu vương quốc Kavkaz", về sau chống lại cả khủng bố IS ở đây, phần thắng thuộc về Nga. Nguồn ảnh: Rumil.

Cũng trong giai đoạn từ năm 2014 tới nay, Nga đã tham gia chống lưng cho các phe phái ở Ukraine nổi dậy, thành lập các quốc gia bao gồm Cộng hòa Donetsk, Cộng hòa Lugansk và Cộng hòa Crimea. Chiến sự trong khu vực này vẫn tiếp tục diễn ra và được coi là cuộc nội chiến của Ukraine. Nguồn ảnh: Rumil.

Cũng trong giai đoạn từ năm 2014 tới nay, Nga đã tham gia chống lưng cho các phe phái ở Ukraine nổi dậy, thành lập các quốc gia bao gồm Cộng hòa Donetsk, Cộng hòa Lugansk và Cộng hòa Crimea. Chiến sự trong khu vực này vẫn tiếp tục diễn ra và được coi là cuộc nội chiến của Ukraine. Nguồn ảnh: Rumil.

Từ năm 2015, Nga tham chiến ở chiến trường Syria với sứ mệnh chống khủng bố và bảo vệ sự tồn vong của chế độ Assad. Tới nay, cuộc chiến này vẫn chưa có hồi kết. Nguồn ảnh: Rumil.

Từ năm 2015, Nga tham chiến ở chiến trường Syria với sứ mệnh chống khủng bố và bảo vệ sự tồn vong của chế độ Assad. Tới nay, cuộc chiến này vẫn chưa có hồi kết. Nguồn ảnh: Rumil.

Video Tên lửa Pantsir của Nga gây thất vọng khi đối đầu với không quân Israel.

Khắc Đông

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: http://kienthuc.net.vn/quan-su/ke-tu-khi-lap-quoc-toi-nay-nga-da-tham-gia-bao-nhieu-cuoc-chien-tham-khoc-1369952.html