Kết cục của cuộc chiến sử dụng vũ khí hạt nhân ra sao?

Quan điểm các tướng lính Quân đội Liên Xô về sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật trong giai đoạn đầu chiến tranh Lạnh, giống sử dụng vũ khí thông thường, nhằm nhanh chóng chiếm toàn bộ lãnh thổ các quốc gia Tây Âu.

Theo các tài liệu đã được giải mật do những quốc gia thuộc khối quân sự Warsaw trước đây công bố, Liên Xô tin rằng, vũ khí hạt nhân sẽ được sử dụng để định hình chiến trường tổng thể. Cụ thể là đánh bại lực lượng của kẻ thù và chiếm đóng lãnh thổ của đối phương. Đây mới là kết quả quyết định của cuộc chiến.

Theo các tài liệu đã được giải mật do những quốc gia thuộc khối quân sự Warsaw trước đây công bố, Liên Xô tin rằng, vũ khí hạt nhân sẽ được sử dụng để định hình chiến trường tổng thể. Cụ thể là đánh bại lực lượng của kẻ thù và chiếm đóng lãnh thổ của đối phương. Đây mới là kết quả quyết định của cuộc chiến.

Như học giả người Séc, Petr Lunak giải thích: “Trái ngược với học thuyết trả đũa lớn của Mỹ, phản ứng của khối Liên Xô không chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân đánh đòn phủ đầu đối phương, mà còn sử dụng cả với vũ khí thông thường”.

Như học giả người Séc, Petr Lunak giải thích: “Trái ngược với học thuyết trả đũa lớn của Mỹ, phản ứng của khối Liên Xô không chỉ sử dụng vũ khí hạt nhân đánh đòn phủ đầu đối phương, mà còn sử dụng cả với vũ khí thông thường”.

Ông Petr Lunak giải thích thêm: “Trong suy nghĩ của người Tiệp Khắc và có thể là của bộ chỉ huy quân sự Liên Xô thời đó, vũ khí hạt nhân sẽ quyết định tốc độ chiến tranh, nhưng không phải toàn bộ đặc tính của nó.

Ông Petr Lunak giải thích thêm: “Trong suy nghĩ của người Tiệp Khắc và có thể là của bộ chỉ huy quân sự Liên Xô thời đó, vũ khí hạt nhân sẽ quyết định tốc độ chiến tranh, nhưng không phải toàn bộ đặc tính của nó.

Vì vũ khí hạt nhân chỉ nhằm rút ngắn đáng kể các giai đoạn của chiến tranh; theo logic của lãnh đạo Quân đội Liên Xô, cần phải cố gắng giành thế chủ động quyết định bằng một đòn tấn công mạnh mẽ, tận dụng thời điểm bất ngờ, tiêu diệt nhanh các lực lượng đối phương”.

Vì vũ khí hạt nhân chỉ nhằm rút ngắn đáng kể các giai đoạn của chiến tranh; theo logic của lãnh đạo Quân đội Liên Xô, cần phải cố gắng giành thế chủ động quyết định bằng một đòn tấn công mạnh mẽ, tận dụng thời điểm bất ngờ, tiêu diệt nhanh các lực lượng đối phương”.

Do đó, cùng với việc tự do sử dụng vũ khí hạt nhân, Liên Xô và các đồng minh Warsaw, đã lên kế hoạch tiến hành một cuộc tấn công chớp nhoáng, nhằm đánh chiếm phần lớn lãnh thổ các quốc gia Tây Âu; mục tiêu là để đột phá tuyến phòng ngự của NATO.

Do đó, cùng với việc tự do sử dụng vũ khí hạt nhân, Liên Xô và các đồng minh Warsaw, đã lên kế hoạch tiến hành một cuộc tấn công chớp nhoáng, nhằm đánh chiếm phần lớn lãnh thổ các quốc gia Tây Âu; mục tiêu là để đột phá tuyến phòng ngự của NATO.

Lãnh đạo Quân đội Liên Xô cũng xác định phương châm: “nhanh chóng tiến sâu vào chiều sâu phòng thủ của đối phương và chiếm những mục tiêu chiến lược”. Để đạt được những mục tiêu như vậy, Liên Xô đặt yêu cầu về lợi thế quân số 5: 1 hoặc 6: 1, dọc theo các hướng tấn công chính.

Lãnh đạo Quân đội Liên Xô cũng xác định phương châm: “nhanh chóng tiến sâu vào chiều sâu phòng thủ của đối phương và chiếm những mục tiêu chiến lược”. Để đạt được những mục tiêu như vậy, Liên Xô đặt yêu cầu về lợi thế quân số 5: 1 hoặc 6: 1, dọc theo các hướng tấn công chính.

Mục tiêu của các chiến dịch khác nhau tùy thuộc vào mặt trận. Ví dụ, sau đòn tiến công hạt nhân, Quân đội Tiệp Khắc được cho là sẽ xuyên thủng tiền tuyến của NATO và nhanh chóng chiếm giữ Nuremberg, Stuttgart và Munich; tất cả đều là một phần lãnh thổ Tây Đức vào thời điểm đó.

Mục tiêu của các chiến dịch khác nhau tùy thuộc vào mặt trận. Ví dụ, sau đòn tiến công hạt nhân, Quân đội Tiệp Khắc được cho là sẽ xuyên thủng tiền tuyến của NATO và nhanh chóng chiếm giữ Nuremberg, Stuttgart và Munich; tất cả đều là một phần lãnh thổ Tây Đức vào thời điểm đó.

Vào ngày thứ chín của cuộc chiến, Quân đội Tiệp Khắc với sự phối hợp của Quân đội Liên Xô, được cho là sẽ chiếm Lyons ở miền nam nước Pháp. Sau đó, quân tiếp viện của Liên Xô sẽ tiến đến Pyrenees, dãy núi tạo thành biên giới giữa Tây Ban Nha và Pháp.

Vào ngày thứ chín của cuộc chiến, Quân đội Tiệp Khắc với sự phối hợp của Quân đội Liên Xô, được cho là sẽ chiếm Lyons ở miền nam nước Pháp. Sau đó, quân tiếp viện của Liên Xô sẽ tiến đến Pyrenees, dãy núi tạo thành biên giới giữa Tây Ban Nha và Pháp.

Phối hợp với Quân đội Liên Xô, Tiệp Khắc ở chiến trường trung tâm, quân đội Ba Lan và Liên Xô sẽ phối hợp chiếm hầu hết phần phía bắc của lục địa châu Âu. Cụ thể, họ có ý định xâm lược Tây Đức, Đan Mạch, Hà Lan và Bỉ.

Phối hợp với Quân đội Liên Xô, Tiệp Khắc ở chiến trường trung tâm, quân đội Ba Lan và Liên Xô sẽ phối hợp chiếm hầu hết phần phía bắc của lục địa châu Âu. Cụ thể, họ có ý định xâm lược Tây Đức, Đan Mạch, Hà Lan và Bỉ.

Việc chiếm đóng nhanh những khu vực này là rất quan trọng, nhằm ngăn chặn Mỹ, Canada và Anh đổ bộ tiếp viện cho NATO ở phần phía bắc của lục địa. Do đó, họ hy vọng sẽ chiếm được Đan Mạch trong vòng một tuần và tiến đến bờ biển Đại Tây Dương trong vòng 14 ngày, kể từ khi bắt đầu cuộc chiến.

Việc chiếm đóng nhanh những khu vực này là rất quan trọng, nhằm ngăn chặn Mỹ, Canada và Anh đổ bộ tiếp viện cho NATO ở phần phía bắc của lục địa. Do đó, họ hy vọng sẽ chiếm được Đan Mạch trong vòng một tuần và tiến đến bờ biển Đại Tây Dương trong vòng 14 ngày, kể từ khi bắt đầu cuộc chiến.

Kế hoạch này rõ ràng là rất tham vọng, và nhiều nhà quan sát quân sự nghi ngờ rằng, quân đội của khối Hiệp ước Warsaw thậm chí còn không đủ các phương tiện cơ giới cần thiết, để thực hiện một cuộc tiến quân nhanh chóng như vậy, trong suốt phần lớn thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Kế hoạch này rõ ràng là rất tham vọng, và nhiều nhà quan sát quân sự nghi ngờ rằng, quân đội của khối Hiệp ước Warsaw thậm chí còn không đủ các phương tiện cơ giới cần thiết, để thực hiện một cuộc tiến quân nhanh chóng như vậy, trong suốt phần lớn thời kỳ Chiến tranh Lạnh.

Petr Lunak đi xa hơn, khi bác bỏ kế hoạch như một “câu chuyện cổ tích”. Ngoài tham vọng về các mục tiêu của mình, kế hoạch còn cực kỳ điên rồ vì nó hình dung những người lính Liên Xô và Khối Warszawa đang chiến đấu trên lãnh thổ vừa bị phá hủy, bởi các cuộc tấn công hạt nhân lớn.

Petr Lunak đi xa hơn, khi bác bỏ kế hoạch như một “câu chuyện cổ tích”. Ngoài tham vọng về các mục tiêu của mình, kế hoạch còn cực kỳ điên rồ vì nó hình dung những người lính Liên Xô và Khối Warszawa đang chiến đấu trên lãnh thổ vừa bị phá hủy, bởi các cuộc tấn công hạt nhân lớn.

Những khu vực này sẽ có độ phóng xạ cao. Như Lunak chỉ ra: “Họ (Liên Xô) thực sự đã lên kế hoạch đưa quân bộ binh ra ngoài thực địa và để họ chiến đấu trong vài ngày, cho đến khi chết vì phóng xạ hạt nhân”.

Những khu vực này sẽ có độ phóng xạ cao. Như Lunak chỉ ra: “Họ (Liên Xô) thực sự đã lên kế hoạch đưa quân bộ binh ra ngoài thực địa và để họ chiến đấu trong vài ngày, cho đến khi chết vì phóng xạ hạt nhân”.

Vấn đề là liệu những người lính này có sẵn sàng tiến hành các hoạt động liều chết này hay không. Bất kể đó là binh lính của Liên Xô hay của khối Hiệp ước Warsaw; lãnh thổ mà họ chiến đấu để chinh phục, sẽ trở nên vô dụng, do các trung tâm kinh tế và quân sự lớn của nó đã bị phá hủy.

Vấn đề là liệu những người lính này có sẵn sàng tiến hành các hoạt động liều chết này hay không. Bất kể đó là binh lính của Liên Xô hay của khối Hiệp ước Warsaw; lãnh thổ mà họ chiến đấu để chinh phục, sẽ trở nên vô dụng, do các trung tâm kinh tế và quân sự lớn của nó đã bị phá hủy.

Hơn nữa tại các vùng đất bị chiếm, sẽ là những vùng đất chết, sẽ chẳng thu được nhiều lợi nhuận kinh tế từ việc chinh phục những vùng đất này, với sự tàn phá gần như hoàn toàn. Trên thực tế, phần lớn lãnh thổ này sẽ không thể ở được trong một thời gian dài.

Hơn nữa tại các vùng đất bị chiếm, sẽ là những vùng đất chết, sẽ chẳng thu được nhiều lợi nhuận kinh tế từ việc chinh phục những vùng đất này, với sự tàn phá gần như hoàn toàn. Trên thực tế, phần lớn lãnh thổ này sẽ không thể ở được trong một thời gian dài.

Như Dwight Eisenhower, nguyên Tổng thống thứ 34 của Mỹ (từ năm 1953 đến năm 1961), người cũng hiểu nhầm là vũ khí hạt nhân, cũng chỉ giống như một loại vũ khí thông thường khác, điểm khác biệt là có sức tàn phá lớn hơn, đã sớm nhận ra một cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ không có “bên thắng – bên thua”.

Như Dwight Eisenhower, nguyên Tổng thống thứ 34 của Mỹ (từ năm 1953 đến năm 1961), người cũng hiểu nhầm là vũ khí hạt nhân, cũng chỉ giống như một loại vũ khí thông thường khác, điểm khác biệt là có sức tàn phá lớn hơn, đã sớm nhận ra một cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ không có “bên thắng – bên thua”.

Tại một cuộc họp của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, Eisenhower đã nói rằng: “Một điều chắc chắn là, không ai sẽ là người chiến thắng trong một cuộc chiến tranh hạt nhân như vậy. Sự hủy diệt có thể đến mức cuối cùng chúng ta có thể phải quay trở lại với cung tên”.

Tại một cuộc họp của Hội đồng An ninh Quốc gia Mỹ, Eisenhower đã nói rằng: “Một điều chắc chắn là, không ai sẽ là người chiến thắng trong một cuộc chiến tranh hạt nhân như vậy. Sự hủy diệt có thể đến mức cuối cùng chúng ta có thể phải quay trở lại với cung tên”.

Vào cuối nhiệm kỳ tổng thống của mình, ông đã trở nên bi quan đến mức tuyên bố rằng, nếu chiến tranh xảy ra, bạn cũng có thể ra ngoài và bắn tất cả những người bạn nhìn thấy và sau đó tự bắn mình. Nhưng rõ ràng, Liên Xô đã lên kế hoạch để làm điều đó và Mỹ cũng như vậy.

Vào cuối nhiệm kỳ tổng thống của mình, ông đã trở nên bi quan đến mức tuyên bố rằng, nếu chiến tranh xảy ra, bạn cũng có thể ra ngoài và bắn tất cả những người bạn nhìn thấy và sau đó tự bắn mình. Nhưng rõ ràng, Liên Xô đã lên kế hoạch để làm điều đó và Mỹ cũng như vậy.

Tiến Minh

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/quan-su/ket-cuc-cua-cuoc-chien-su-dung-vu-khi-hat-nhan-ra-sao-1610040.html