Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tuyên bố Washington sẵn sàng hỗ trợ Hàn Quốc bằng cả năng lực phòng thủ tên lửa thông thường, hạt nhân và phi hạt nhân tiên tiến của Mỹ.
Sớm nâng cấp quan hệ Việt Nam – Qatar lên khuôn khổ mới; Đề xuất tăng hỗ trợ BHYT cho học sinh; Hà Nội lập đoàn liên ngành ngăn chặn buôn lậu; Mỹ sẵn sàng hỗ trợ vũ khí hạt nhân cho Hàn Quốc... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin tuyên bố Washington sẵn sàng hỗ trợ Hàn Quốc bằng cả năng lực hạt nhân quân sự và phi hạt nhân.
Triều Tiên tuyên bố đã phóng một tên lửa đạn đạo xuyên lục địa vào ngày 31/10, động thái mà các quan chức Hàn Quốc cho biết có thể liên quan đến việc phát triển động cơ tên lửa nhiên liệu rắn mới.
Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Kim Yong-hyun đã bày tỏ lo ngại rằng Triều Tiên có thể yêu cầu Moscow chuyển giao công nghệ tiên tiến liên quan đến vũ khí hạt nhân và quân sự để đổi lấy việc triển khai quân đội hỗ trợ Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin tuyên bố Mỹ sẵn sàng hỗ trợ Hàn Quốc bằng cả năng lực quân sự hạt nhân và phi hạt nhân.
Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Quan chức Hàn Quốc thông tin, Triều Tiên hoàn tất công tác chuẩn bị để cho vụ thử hạt nhân.
Hãng Reuters đưa tin vào ngày 29.10, Nga tập trận phóng tên lửa mô phỏng hoạt động đáp trả đợt tấn công hạt nhân từ kẻ địch.
Ngày 29/10, Nga đã tiến hành cuộc tập trận phóng tên lửa hạt nhân chiến lược ở khoảng cách hàng nghìn km mô phỏng hành động đáp trả một vụ tấn công hạt nhân phủ đầu của đối phương.
Tàu ngầm hạt nhân lớp Borei được chuyên gia đánh giá là một trong những 'siêu thủy quái' tinh vi nhất thế giới khi có thể khai hỏa vũ khí hạt nhân tiên tiến nhất của Nga: Bulava.
Tổng thống Nga Vladimir Putin công bố cũng như tham gia giám sát cuộc tập trận huấn luyện hạt nhân chiến lược mới trong Phòng Tình huống của điện Kremlin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin thông báo ngày 29/10, Nga đã tiến hành cuộc diễn tập lực lượng răn đe hạt nhân chiến lược, trong đó các quan chức cấp cao giám sát các vụ phóng thử tên lửa đạn đạo và tên lửa hành trình mang đầu đạn hạt nhân.
Động thái này không chỉ thể hiện mong muốn giảm sự phụ thuộc vào urani nhập khẩu, đặc biệt từ Nga, mà còn khơi dậy các cuộc tranh luận về khả năng phát triển vũ khí hạt nhân của Seoul trong bối cảnh căng thẳng với Triều Tiên.
Những thách thức này bao gồm cạnh tranh địa chính trị với Trung Quốc và Nga, mối lo về phổ biến vũ khí hạt nhân, sự ổn định của nền dân chủ phương Tây và vấn đề di cư.
Hôm nay (29/10), Bộ An ninh Quốc gia Trung Quốc cho biết đã vớt được các thiết bị theo dõi cả trên mặt biển và đáy biển, trong đó có 'hải đăng' dưới đáy biển để hướng dẫn tàu ngầm.
Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố, chính quyền Iran đang cố chế tạo vũ khí hạt nhân để hủy diệt nước này.
Cuộc tấn công của Israel vào Iran đã gây hư hại cho các căn cứ quân sự bí mật ở phía đông nam thủ đô của Iran, được cho là có liên quan đến chương trình vũ khí hạt nhân và tên lửa đạn đạo của nước này.
Hình ảnh vệ tinh thương mại cho thấy Israel đã tấn công một tòa nhà ở Parchin có tên Taleghan 2, được sử dụng để thử nghiệm các hoạt động trong Kế hoạch Amad của Iran.
Mùa công bố giải Nobel năm 2024 gần khép lại với công bố ngày 11-10-2024 của Ủy ban Nobel ở Na Uy đã bình chọn chủ nhân giải Nobel Hòa bình năm nay, vinh danh trao cho một tổ chức của những người Nhật Bản sống sót sau vụ thả bom nguyên tử năm 1945 ở Hiroshima và Nagasaki, có tên gọi bằng tiếng Nhật là hibakusha - Tổ chức Nihon Hidankyo. Tôn vinh này do Nihon Hidankyo đã có 'những nỗ lực hướng tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân và chứng minh qua lời kể của các nhân chứng rằng vũ khí hạt nhân không bao giờ được sử dụng nữa'.
Giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho Nihon Hidankyo - một tổ chức của những người sống sót sau các vụ ném bom nguyên tử tại Nhật Bản, vì những nỗ lực vận động cho một thế giới không vũ khí hạt nhân. 79 năm sau khi 2 quả bom rơi xuống Hiroshima và Nagasaki, tiếng nói của những nạn nhân vẫn mang đầy giá trị thời đại.
Nga được cho đang điều động binh lính thuộc Lực lượng tên lửa chiến lược, những người chuyên vận hành các loại vũ khí hạt nhân, đến Ukraine để chiến đấu.
Truyền thông Ukraine ngày 23/10 đưa tin, Nga đang triển khai các binh sỹ thuộc Lực lượng Tên lửa Chiến lược chuyên vận hành vũ khí hạt nhân, tới Ukraine.
Phát biểu thay mặt ASEAN, Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh, ASEAN coi trọng chủ nghĩa đa phương, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giải trừ và chống phổ biến vũ khí hạt nhân.
Từ ngày 18-22/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở thành phố New York (Mỹ), Ủy ban Giải trừ quân bị và An ninh quốc tế của Đại hội đồng LHQ (Ủy ban 1) đã tiến hành thảo luận chuyên đề về vũ khí hạt nhân với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên LHQ và đại diện nhiều tổ chức quốc tế, khu vực.
Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc Vassily Nebenzia tuyên bố việc Ukraine gia nhập NATO dưới bất kỳ hình thức nào đều không thể chấp nhận được đối với Mocsow và không thể là một phần trong bất kỳ kế hoạch hòa bình nào nhằm chấm dứt xung đột.
Ngày 23/10, truyền thông nhà nước Triều Tiên đưa tin về hoạt động mới của Chủ tịch Kim Jong Un cũng như tuyên bố mới của em gái ông, bà Kim Yo-jong, Phó trưởng ban chấp hành trung ương đảng Lao động nước này.
Em gái Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã chỉ trích Hàn Quốc và Ukraine vì những gì mà bà tuyên bố là 'hành động khiêu khích quân sự chống lại Bình Nhưỡng'.
Đại sứ Nga tại Belarus Boris Gryzlov tuyên bố, Moscow và Minsk đã đưa thêm một điều khoản về vũ khí hạt nhân vào Hiệp ước Bảo đảm an ninh song phương.
Iran đã viết thư cho cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc để khiếu nại về mối đe dọa từ Israel tới các cơ sở năng lượng nguyên tử của nước này.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov hôm 20/10 bày tỏ hoài nghi trước tuyên bố của Mỹ về việc sẵn sàng đàm phán hạt nhân với Nga, Trung Quốc và Triều Tiên mà không cần điều kiện tiên quyết.
Một loạt những động thái cứng rắn, 'ăn miếng, trả miếng' gần đây giữa Triều Tiên và Hàn Quốc khiến tình hình trên Bán đảo Triều Tiên nóng hơn bao giờ hết.
Năm nay, Tổng thống Vladimir Putin đã nhiều lần vung 'thanh gươm' hạt nhân, nhắc nhở rằng Điện Kremlin có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, trong bối cảnh phương Tây đang có ý định cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine để tấn công sâu vào lãnh thổ nước Nga.
Thị trưởng Seoul Oh Se-hoon đưa ra lời kêu gọi trên khi bình luận về việc Bình Nhưỡng 'liên tục đe dọa' thủ đô của Hàn Quốc.
Nga muốn giải quyết càng sớm càng tốt xung đột ở Ukraine một cách hòa bình, bầu cử Mỹ vào giai đoạn nước rút, chiến sự ở Gaza, Lebanon, Triều Tiên tuyên bố về quan hệ kéo dài hàng thế kỷ với Hàn Quốc… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, The Guardian… tổng hợp.
Thị trưởng Seoul Oh Se-hoon cho biết Hàn Quốc phải tăng cường sức mạnh răn đe hạt nhân để ngăn chặn Triều Tiên.
Điều lệ quy định kiểm soát xuất khẩu các mặt hàng lưỡng dụng và các mặt hàng khác liên quan đến bảo vệ an ninh, lợi ích quốc gia, thực hiện không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Sự xuất hiện của máy bay chỉ huy - cảnh báo sớm E-3B Sentry của Mỹ gần Iran được cho là xác định lại mục tiêu trước khi tấn công.
Mỹ đang điều tra vụ rò rỉ văn bản tuyệt mật của nước này liên quan kế hoạch của Israel tấn công trả đũa Iran, theo 3 nguồn thạo tin ẩn danh.
Tình báo Mỹ đã để lộ tài liệu tuyệt mật liên quan đến kế hoạch Israel sắp tấn công trả đũa Iran.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 20/10/2024.
Trước thềm hội nghị thượng đỉnh BRICS diễn ra từ ngày 22-24/10 tại thành phố Kazan, miền Trung nước Nga, ngày 18/10, tại buổi họp báo, Tổng thống Putin nhấn mạnh Nga quyết không để Kiev sở hữu vũ khí hạt nhân.
Chiến tranh Lạnh kết thúc mang theo hy vọng xua tan nỗi ám ảnh hạt nhân. Các chính phủ từng đối đầu đã đồng ý loại bỏ đầu đạn hạt nhân và hợp tác ngăn chặn sự lan rộng của vũ khí nguyên tử. Tuy nhiên, lời hứa đó hiện đang dần mất đi.
Tổng thống Nga Vladimir Putin hôm thứ Sáu đã lên án những bình luận của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelenskyy, cho rằng Kiev sẽ tìm kiếm vũ khí hạt nhân nếu không thể gia nhập NATO, gọi đó là 'một sự khiêu khích nguy hiểm'.