Nhân vật gây tranh cãi Bộ trưởng Tư pháp tương lai Matt Gaetz của Chính quyền Trump 2.0 đang trở thành chủ đề thảo luận sôi nổi theo chiều hướng 'không mấy tích cực' không chỉ trong chính giới mà còn lan rộng sang các lĩnh vực tài chính tại nước Mỹ.
Tổng thống đắc cử Donald Trump đang nhanh chóng hoàn thiện nội các, cho thấy hình ảnh chính quyền thứ hai của ông sẽ như thế nào. Các lựa chọn gần đây của ông Trump đều có một điểm chung: Sự trung thành.
Tạp chí The New York Post đưa tin vào ngày 13.11, Tổng thống đắc cử Donald Trump và Tổng thống sắp mãn nhiệm Joe Biden gặp nhau tại Phòng Bầu dục Nhà Trắng như những người bạn cũ thay vì là đối thủ chính trị.
Quyết định chọn Hạ nghị sĩ Matt Gaetz làm Bộ trưởng Tư pháp Mỹ của ông Donald Trump khiến các Thượng nghị sĩ Cộng hòa hoàn toàn bất ngờ.
Đảng Cộng hòa sẽ kiểm soát cả hai viện của Quốc hội khi ông nhậm chức vào tháng 1, cho phép ông thúc đẩy chương trình nghị sự cắt giảm thuế và thu hẹp chính phủ liên bang.
Tổng thống Mỹ vừa đắc cử - ông Donald Trump hôm 7/11 thông báo sẽ bổ nhiệm bà Susie Wiles, một trong hai giám đốc chiến dịch tranh cử của ông vào chức vụ chánh văn phòng Nhà Trắng.
Tổng thống đắc cử Donald Trump hôm 7/11 đã tuyên bố rằng Susie Wiles, một trong hai người quản lý chiến dịch tranh cử của ông, sẽ là Chánh Văn phòng Nhà Trắng của ông.
Theo kết quả sơ bộ của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024, ông Donald Trump đã giành chiến thắng, đánh dấu một màn trở lại đáng chú ý sau bốn năm gián đoạn.
Những cánh cửa cuối cùng đang được gõ, quảng cáo liên tục được phát và các ứng cử viên đưa ra lời kêu gọi cuối cùng tới cử tri. Cuộc đua giành quyền kiểm soát Quốc hội Mỹ diễn ra gay cấn không kém chiến dịch cạnh tranh giữa hai ứng viên tổng thống.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson ngày càng phản đối việc viện trợ cho Kiev và hy vọng xung đột Nga - Ukraine sẽ chấm dứt nếu cựu Tổng thống Donald Trump thắng cử.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Loyd Austin hôm nay nhấn mạnh khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương vẫn là một ưu tiên đối với Washington, rằng Mỹ an toàn 'chỉ khi châu Á an toàn'.
Nhiều lý do khiến phe Dân chủ tại Hạ viện giúp ông Mike Johnson giữ lại ghế chủ tịch hạ viện khi Hạ nghị sĩ Cộng hòa Marjorie Taylor Greene kiến nghị bãi nhiệm ông.
Hạ nghị sĩ theo đường lối cứng rắn Marjorie Taylor Greene đã thất bại trong nỗ lực lật đổ Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson sau khi kiến nghị bãi nhiệm đối với ông Johnson bị nghị sĩ Đảng Dân chủ và Cộng hòa tại Hạ viện bác bỏ với số phiếu áp đảo.
Ngày 8/5, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu bác bỏ kiến nghị bãi nhiệm Chủ tịch Mike Johnson do chính một nghị sĩ của đảng Cộng hòa đưa ra trước đó. Động thái đã giúp Hạ viện Mỹ tránh được tình trạng hỗn loạn, sau khi người tiền nhiệm của ông Johnson là ông Kevin McCarthy đã bị bãi nhiệm hồi tháng 10 năm ngoái.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson đã vượt qua cuộc bỏ phiếu nhằm bãi nhiệm ông, do một nghị sĩ trong đảng Cộng hòa đưa ra.
Hạ viện Mỹ hôm 8/5 đã bỏ phiếu bác nỗ lực của Nghị sĩ Cộng hòa theo đường lối cứng rắn Marjorie Taylor Greene nhằm loại bỏ Chủ tịch Mike Johnson khỏi vai trò lãnh đạo của ông.
Ngày 8/5, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu bác bỏ kiến nghị bãi nhiệm Chủ tịch Mike Johnson.
Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson hôm thứ Tư (8/5) đã vượt qua cuộc bỏ phiếu đòi phế truất được đưa ra bởi nghị sĩ Marjorie Taylor Greene trong chính Đảng Cộng hòa của mình.
Hạ viện Mỹ đã đánh bại nhanh chóng và áp đảo nỗ lực của nữ nghị sĩ Marjorie Taylor Greene nhằm loại Chủ tịch Mike Johnson khỏi vị trí hiện nay của ông.
Hạ nghị sĩ đảng Cộng hòa Marjorie Taylor Greene cho biết bà sẽ kêu gọi một cuộc bỏ phiếu về kiến nghị bãi nhiệm ông Mike Johnson khỏi vị trí chủ tịch Hạ viện Mỹ vào tuần tới.
Đảng Dân chủ tại Hạ viện tuyên bố sẽ ủng hộ ông Mike Johnson - Chủ tịch Hạ viện Mỹ và là thành viên đảng Cộng hòa, ngăn nguy cơ ông này bị bãi nhiệm.
Dù mang tính bước ngoặt, nhưng dự thảo viện trợ cho Ukraine vừa qua của Hạ viện Mỹ lại có thể gây nên những tác động không mong muốn, khi Chủ tịch Hạ viện đang phải đối mặt với sự chỉ trích gay gắt từ nhiều nghị sĩ phe cực hữu. Tất cả làm dấy lên lo ngại về khả năng sẽ có một cuộc bỏ phiếu nhằm miễn nhiệm ông, giống như những gì từng xảy ra với người tiền nhiệm của ông Johnson hồi tháng 10 năm ngoái.
Các dự luật cung cấp 60,84 tỉ USD cho ở Ukraine, 26 tỉ USD cho Israel và 8,12 tỉ USD cho các đồng minh ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Hạ viện Mỹ hôm thứ Bảy (20/4) rốt cuộc đã thông qua dự luật viện trợ trị giá 95 tỷ USD cho Ukraine, Israel và Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, bất chấp sự phản đối gay gắt từ những người theo đường lối cứng rắn của Đảng Cộng hòa.
Hạ viện Mỹ ngày 20/4 đã bỏ phiếu thông qua một gói viện trợ nước ngoài trị giá 95 tỷ USD. Các nước được nhận viện trợ bao gồm Israel, Ukraine và khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson hôm 17/4 tuyên bố đang kiên trì với kế hoạch đưa một loạt dự luật viện trợ ra Hạ viện, bao gồm dự luật cho Ukraine và Israel.
Mối đe dọa phải rời ghế Chủ tịch Hạ viện Mỹ đang treo lơ lửng trên đầu ông Mike Johnson.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson đang đối mặt với một tuần bản lề, khi vừa đối mặt với nguy cơ bị phế truất vừa chịu sức ép ngày càng lớn về dự luật viện trợ bổ sung cho Ukraine, điều mà ông trì hoãn suốt mấy tháng qua.
Gần 6 tháng sau khi nhậm chức, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson đang đối mặt nguy cơ bị phế truất, sau khi nghị sĩ Cộng hòa theo đường lối cứng rắn Marjorie Taylor Greene nộp 'kiến nghị bãi nhiệm' ông.
Thủ lĩnh phe đa số đảng Dân chủ tại Thượng viện, ông Chuck Schumer cho biết một loạt cuộc bỏ phiếu sẽ sớm được tiến hành nhằm tránh cho chính phủ liên bang phải đóng cửa.
Sáng 23/3 (theo giờ Hà Nội), lãnh đạo Thượng viện Mỹ cho biết các nghị sĩ của hai đảng Dân chủ và Cộng hòa đã đạt được thỏa thuận để sớm tiến hành bỏ phiếu 'trong một vài giờ tới' để thông qua dự luật phân bổ ngân sách liên bang năm 2024, tránh kịch bản chính phủ liên bang phải đóng cửa.