Sau cuộc bạo loạn 6/1/2021 tại Điện Capitol, mũi rìu dư luận đã luôn chĩa về phía cựu Tổng thống Donald Trump, ảnh hưởng đến khả năng thắng cử của ông. Thế nhưng, có vẻ như ông Trump lại tìm ra cách lật ngược thế cờ, biến 'gót chân Asin' ấy thành lợi thế trong cuộc bầu cử năm nay.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 9/3 đã ký ban hành luật chi tiêu của chính phủ nhằm duy trì hoạt động của một loạt cơ quan liên bang, trong bối cảnh các nhà lập pháp chuyển trọng tâm sang những dự luật phân bổ ngân sách còn lại.
Hạ viện Mỹ do Đảng Cộng hòa kiểm soát hôm thứ Tư (6/3) đã thông qua dự luật ngân sách chi tiêu cho phần lớn Chính phủ liên bang của Mỹ trong năm tài chính 2024 vốn đã bắt đầu vào tháng 10 năm ngoái.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 1/3 (giờ địa phương) đã ký phê chuẩn dự luật chi tiêu ngắn hạn nhằm tránh nguy cơ đóng cửa một phần chính phủ vào cuối tuần.
Dự luật chi tiêu tạm thời sẽ cấp ngân sách cho một số cơ quan liên bang hoạt động tới ngày 8/3 và các bộ ngành khác tới ngày 22/3 để Quốc hội Mỹ có thêm thời gian thông qua dự luật ngân sách cả năm.
Quốc hội Mỹ vừa thông qua dự luật tạm thời ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa vào ngày 19-1 vào tối 18-1 (giờ Mỹ).
Quốc hội Mỹ đã đạt được thỏa thuận lưỡng đảng về ngân sách liên bang trị giá khoảng 1.600 tỷ USD cho năm tài khóa 2024
Sau nhiều tuần đàm phán, các nghị sĩ Mỹ thông báo đã đạt được thỏa thuận lưỡng đảng về mức trần ngân sách liên bang cho năm tài chính 2024 là khoảng 1.600 tỷ USD.
Các nhà lập pháp Hoa Kỳ đã công bố một thỏa thuận lưỡng đảng hôm 7.1 về tổng ngân sách cho năm tài khóa 2024, đánh dấu một bước quan trọng nhằm ngăn chặn nguy cơ chính phủ đóng cửa trong năm bầu cử tổng thống.
Hạ viện Mỹ vừa trải qua 1 năm 2023 đầy biến động. Phản ánh sự chia rẽ đảng phái ngày càng sâu sắc, và thậm chí là bên trong chính đảng Cộng hòa đang chiếm đa số ở Hạ viện.
Thế giới đã trải qua một năm 2023 đầy biến động. Hãy cùng nhìn lại năm 2023 bằng cách kiểm tra kiến thức của bạn về các sự kiện nổi bật diễn ra trong 12 tháng vừa qua.
Chuyên gia cho rằng việc Hạ viện Mỹ phê duyệt điều tra luận tội Tổng thống Joe Biden không đe dọa về mặt pháp lý nhưng gây tác động về chính trị đối với chủ nhân Nhà Trắng.
Mặc dù không phải là năm mang tính quyết định trên chính trường, song với vai trò là một quốc gia có tầm ảnh hưởng lớn, những chuyển động bất ngờ cả về đối nội lẫn đối ngoại của Mỹ đã gây chao đảo tình hình trong nước và phần nào ảnh hưởng tới thế giới.
Ngày 13.12, Hạ viện Mỹ bỏ phiếu thông qua quyết định mở cuộc điều tra luận tội Tổng thống Joe Biden do đảng Cộng hòa đưa ra với 221 phiếu thuận và 212 phiếu chống.
Hạ viện Mỹ hôm 13/12 đã bỏ phiếu cho phép điều tra luận tội Tổng thống Joe Biden – một bước chính thức mà đảng Cộng hòa tin rằng sẽ giúp họ có lợi thế tại tòa án.
Ngày 6/12, Cựu chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy, người đầu tiên bị bãi nhiệm khỏi chức vụ này, thông báo sẽ từ chức khỏi Quốc hội vào cuối năm 2023. Ông cho biết sẽ tiếp tục phụng sự nước Mỹ theo những cách mới.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ bị phế truất Kevin McCarthy vừa thông báo ông sẽ rời Quốc hội vào cuối năm nay. Quyết định này khiến các thành viên trong đảng Cộng hòa của ông lo lắng về đa số hẹp và con đường của họ phía trước.
Cựu Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy thông báo sẽ thôi làm nghị sĩ và rời quốc hội Mỹ vào cuối năm nay.
Đạo luật ngân sách tạm thời giúp cho chính phủ Mỹ duy trì hoạt động đến đầu năm 2024.
Dự luật ngân sách vừa được Tổng thống Biden ký giúp duy trì hoạt động của chính phủ Mỹ đến đầu năm 2024, nhưng không có viện trợ dành cho Ukraine.
Thượng viện Mỹ ngày 15/11 thông qua dự luật ngân sách tạm thời nhằm ngăn tình trạng chính phủ đối mặt với nguy cơ đóng cửa vào cuối tuần này.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson đã thành công giúp hóa giải nguy cơ chính phủ liên bang đóng cửa mà vẫn giữ được chiếc ghế của mình.
Hạ viện đã thông qua dự luật ngân sách tạm thời do Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson đề xuất nhằm ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa. Kế hoạch này không gồm viện trợ bổ sung cho Ukraine.
Ngày 14/11, Hạ viện Mỹ bỏ phiếu thông qua dự luật tài trợ trong năm mới với số phiếu ủng hộ áp đảo, từ đó giúp chính phủ tránh việc phải đóng cửa trước thời hạn vào 12h01' ngày 18/11 tới.
Ngày 14/11, Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật ngân sách tạm thời nhằm ngăn khả năng chính phủ đóng cửa.
Ngày 14/11 (giờ địa phương), Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật chi tiêu tạm thời do Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson đề xuất, nhằm ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa.
Đảng Dân chủ can thiệp để giải cứu kế hoạch vốn vấp phải nhiều phản đối từ phía Đảng Cộng hòa, nhằm ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa vào cuối tuần.
Rủi ro bị hạ điểm tín nhiệm sẽ khiến Chính phủ Mỹ phải trả lãi suất cao hơn khi đi vay, làm gia tăng gánh nặng nợ nần giữa lúc nước này đã gánh khối nợ công và thâm hụt ngân sách khổng lồ...
Chính phủ Mỹ có thể phải đóng cửa vào cuối tuần này, trừ khi Chủ tịch Hạ viện Mike Johnson sớm thông qua được dự luật tài trợ tạm thời gây tranh cãi của mình.
Ngày 11/11, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson công bố kế hoạch chi tiêu tạm thời cho Chính phủ liên bang Mỹ nhưng trong đó 'vắng bóng' các điều khoản hỗ trợ Israel, Ukraine.
Hôm 11/11, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson công bố một dự luật chi tiêu tạm thời nhằm ngăn chặn việc chính phủ đóng cửa trong một tuần nữa, nhưng đã vấp phải sự phản đổi từ các nhà lập pháp của cả hai đảng tại Quốc hội.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson đã công bố biện pháp chi tiêu tạm thời mới nhằm ngăn chính phủ đóng cửa nhưng dường như vấp phải sự phản đối của Đảng Dân chủ.
Chính phủ Mỹ lại phải đối mặt với nguy cơ phải đóng cửa một lần nữa vì trong khi chỉ còn 8 ngày trước khi nguồn ngân sách tài trợ liên bang hết hạn nhưng chưa có giải pháp nào được đưa ra.
Ủy ban Giám sát Hạ viện hôm thứ Tư 8/11 đã triệu tập con trai của Tổng thống Joe Biden, Hunter Biden, anh trai James Biden và một cộng sự của gia đình, liên quan đến cuộc điều tra luận tội Tổng thống Biden.
Các thành viên Quốc hội đang bị phân cực hơn bao giờ hết. Chính vì vậy, rất khó để các nhà lập pháp thỏa hiệp.