Khám phá loài chồn 'biết bay' nằm trong Sách Đỏ của Việt Nam

Chồn bay Sunda là một trong những loài động vật quý hiếm ở Việt Nam mà khó có thể nhìn thấy ngoài đời. Trên thực tế, loài chồn này không thể bay được mà chỉ có thể lượn và chuyền từ cành cây này sang cành cây khác.

Chồn bay Sunda sinh sống chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia và Việt Nam. Chồn bay Sunda còn được biết đến với các tên gọi khác như chồn bay Malaya, vượn cáo bay Colugo hay đơn giản chỉ là chồn bay

Chồn bay Sunda sinh sống chủ yếu ở khu vực Đông Nam Á như Indonesia, Thái Lan, Malaysia, Campuchia và Việt Nam. Chồn bay Sunda còn được biết đến với các tên gọi khác như chồn bay Malaya, vượn cáo bay Colugo hay đơn giản chỉ là chồn bay

Gọi là chồn bay nhưng trên thực tế những con chồn bay Sunda không thể bay được. Chúng chỉ có thể lượn và chuyền từ cành cây này sang cành cây khác

Gọi là chồn bay nhưng trên thực tế những con chồn bay Sunda không thể bay được. Chúng chỉ có thể lượn và chuyền từ cành cây này sang cành cây khác

Chồn bay bay lượn thành thạo và chúng có thể di chuyển xa tới 70 m từ cây này sang cây khác mà không mất nhiều độ cao

Chồn bay bay lượn thành thạo và chúng có thể di chuyển xa tới 70 m từ cây này sang cây khác mà không mất nhiều độ cao

Loài vật này sống trên cây và hoạt động về đêm. Thức ăn của chúng bao gồm hoa, quả, chồi và lá non

Loài vật này sống trên cây và hoạt động về đêm. Thức ăn của chúng bao gồm hoa, quả, chồi và lá non

Chồn bay chỉ có thể lượn từ trên cao xuống đất, nhưng chúng không thể lượn từ dưới đất để lên cao, mà phải bò, leo trèo như các loài thú khác

Chồn bay chỉ có thể lượn từ trên cao xuống đất, nhưng chúng không thể lượn từ dưới đất để lên cao, mà phải bò, leo trèo như các loài thú khác

Chúng dành phần lớn thời gian trong ngày cuộn tròn trong các hốc cây hoặc treo lơ lửng dưới cành cây

Chúng dành phần lớn thời gian trong ngày cuộn tròn trong các hốc cây hoặc treo lơ lửng dưới cành cây

Màng lượn này chạy từ xương bả vai đến bàn chân trước, từ đầu ngón tay phía sau đến đầu ngón chân và từ chân sau, đến đầu đuôi. Khoảng cách giữa các ngón tay và ngón chân của chồn bay có màng. Do đó, chồn bay từng được xem là họ hàng gần của dơi

Màng lượn này chạy từ xương bả vai đến bàn chân trước, từ đầu ngón tay phía sau đến đầu ngón chân và từ chân sau, đến đầu đuôi. Khoảng cách giữa các ngón tay và ngón chân của chồn bay có màng. Do đó, chồn bay từng được xem là họ hàng gần của dơi

Mặc dù chúng là động vật có vú nhau thai, chồn bay nuôi con non theo cách tương tự như thú có túi. Chồn bay sơ sinh kém phát triển và chỉ nặng 35 g. Chúng dành 6 tháng đầu đời bám vào bụng mẹ

Mặc dù chúng là động vật có vú nhau thai, chồn bay nuôi con non theo cách tương tự như thú có túi. Chồn bay sơ sinh kém phát triển và chỉ nặng 35 g. Chúng dành 6 tháng đầu đời bám vào bụng mẹ

Chồn bay Sunda mang thai trong 60 ngày và chỉ đẻ 1 con/lứa

Chồn bay Sunda mang thai trong 60 ngày và chỉ đẻ 1 con/lứa

Đây là họ duy nhất và cũng gồm một gống duy nhất phân bố ở rừng mưa nhiệt đới Việt Nam. Chồn bay Sunda đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trước sự săn bắt ráo riết của con người

Đây là họ duy nhất và cũng gồm một gống duy nhất phân bố ở rừng mưa nhiệt đới Việt Nam. Chồn bay Sunda đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trước sự săn bắt ráo riết của con người

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/kham-pha-loai-chon-biet-bay-nam-trong-sach-do-cua-viet-nam-post557232.antd