Loài tắc kè có khả năng phát sáng dưới ánh trăng và chuyên 'uống nước' bằng mắt

Tắc kè Palmetto là một loài thằn lằn trong họ Gekkonidae. Loài tắc kè này sử dụng đôi chân lớn có màng để chạy qua lớp cát mịn, chúng chủ yếu hoạt động vào ban đêm và có khả năng phát quang dưới ánh sáng của Mặt trăng.

Tắc kè Palmetto (Pachydactylus rangei) là một loài thằn lằn trong họ Gekkonidae, sinh sống ở hoɑng mạc Namib, phía nam châu Phi.

Tắc kè Palmetto (Pachydactylus rangei) là một loài thằn lằn trong họ Gekkonidae, sinh sống ở hoɑng mạc Namib, phía nam châu Phi.

Loài tắc kè Palmetto có chiều dài khoảng 10 - 15cm. Chúng sử dụng đôi chân lớn có màng để chui qua cát mịn và chúng chủ yếu hoạt động vào ban đêm.

Loài tắc kè Palmetto có chiều dài khoảng 10 - 15cm. Chúng sử dụng đôi chân lớn có màng để chui qua cát mịn và chúng chủ yếu hoạt động vào ban đêm.

Do nguồn nước ở những khu vực này rất khan hiếm nên loài này đã thích nghi bằng cách thức đến khi trời sáng để hứng những giọt nước nhỏ trong sương mù. Đôi mắt lớn của chúng có thể giữ nước trên bề mặt.

Do nguồn nước ở những khu vực này rất khan hiếm nên loài này đã thích nghi bằng cách thức đến khi trời sáng để hứng những giọt nước nhỏ trong sương mù. Đôi mắt lớn của chúng có thể giữ nước trên bề mặt.

Do nguồn nước ở đây rất khan hiếm, chúng có cách sử dụng chính con mắt để giữ nước rất độc đáo.

Do nguồn nước ở đây rất khan hiếm, chúng có cách sử dụng chính con mắt để giữ nước rất độc đáo.

Tắc kè Palmetto có da trong mờ với những mảng lớn màu vàng: sọc ở hai bên và vòng bao quanh mắt. Khu vực này sẽ sáng lên khi chúng hấp thụ ánh sáng xanh hơn của Mặt trăng.

Tắc kè Palmetto có da trong mờ với những mảng lớn màu vàng: sọc ở hai bên và vòng bao quanh mắt. Khu vực này sẽ sáng lên khi chúng hấp thụ ánh sáng xanh hơn của Mặt trăng.

Loài tắc kè Palmetto có màng tạo ra ánh sáng bằng cách sử dụng các tế bào sắc tố da chứa đầy tinh thể guanine. Những tế bào này, được gọi là iridophores

Loài tắc kè Palmetto có màng tạo ra ánh sáng bằng cách sử dụng các tế bào sắc tố da chứa đầy tinh thể guanine. Những tế bào này, được gọi là iridophores

Các sọc màu hơi vàng trên hai bên sườn của tắc kè có thể nhìn thấy đối với các loài tắc kè khác, nhưng bị che khuất khỏi những kẻ săn mồi tấn công từ trên cao.

Các sọc màu hơi vàng trên hai bên sườn của tắc kè có thể nhìn thấy đối với các loài tắc kè khác, nhưng bị che khuất khỏi những kẻ săn mồi tấn công từ trên cao.

Tắc kè Palmetto là loài tắc kè đầu tiên được biết đến sở hữu hai loại tế bào biểu bì. Trong đó có một loại phát quang và một loại không phát quang.

Tắc kè Palmetto là loài tắc kè đầu tiên được biết đến sở hữu hai loại tế bào biểu bì. Trong đó có một loại phát quang và một loại không phát quang.

P.V (Tổng hợp)

Nguồn ANTĐ: https://anninhthudo.vn/loai-tac-ke-co-kha-nang-phat-sang-duoi-anh-trang-va-chuyen-uong-nuoc-bang-mat-post596625.antd